Danh mục

Nhiệm vụ đặt ra cho công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay; Phân tích những thành tựu đạt được trong công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong thời gian qua, từ đó đề xuất nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong giai đoạn 2021-2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TASKS FOR ETHNIC AFFAIRS, ETHNIC POLICIES IN THE CURRENT PERIOD Nguyen Van Dunga Nguyen Quang Hongb a Vietnam Academy for Ethnic Minorities Email: dungnv@hvdt.edu.vn b Academy of Politics Region I Email: hongktc@gmail.com Received: 11/11/2021 Reviewed: 21/11/2021 Revised: 24/11/2021 Accepted: 25/11/2021 Released: 30/11/2021 DOI: P arty and State always pay attention and attach importance to ethnic affairs and ethnic policies in the strategy of great national unity, on the principle of equality, respect, solidarity, mutual help for development among the community of Vietnams ethnic groups, in which priority is given to the comprehensive development of the economy, culture, society, politics, national defense and security of the ethnic minority areas. This article presents the viewpoints, guidelines and policies of the Party and State on ethnic affairs and ethnic policies in the current period; analyze achievements in ethnic affairs and ethnic policies in the past time, thereby proposing main tasks and solutions to carry out ethnic affairs and ethnic polices in the period of 2021 - 2025. Keywords: Ethnic affairs; Ethnic polices; Period of 2021 - 2025; Ethnic minority and mountainous areas. 1. Đặt vấn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh, Đảng và Nhà nước ta Số liệu điều tra năm 2019 cho thấy, nước ta có đã xác định vùng đồng bào DTTS khu vực Tây Bắc, 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với 14.118.232 người, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền gần 3 triệu hộ (chiếm 14,7% dân số cả nước), cư Trung là những khu vực trọng yếu, giữ vị trí chiến trú thành cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phố, 548 lược quan trọng của đất nước. huyện, 5266 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có Trong những năm gần đây, KT-XH vùng đồng 382 xã biên giới (tiếp giáp với Trung Quốc, Lào bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã và Campuchia). Địa bàn cư trú của đồng bào chủ có bước phát triển mạnh, nhưng vẫn là vùng khó yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và khăn nhất của cả nước. Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Duyên hải miền Trung, chiếm 3/4 diện tích cả Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung chuyển nước. Đây là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản biến chậm, hạ tầng KT-XH nhỏ, lạc hậu; kinh tế giá trị như: vàng, nhôm, thiếc, than, ăng-ti-mon…; hàng hóa chưa phát triển; đời sống người dân gặp có hệ sinh thái động, thực vật đa dạng; nơi có nhiều khó khăn, là “lõi nghèo của cả nước”; trình 14.415.381ha rừng1. Đây cũng là đầu nguồn sinh độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực thấp; đội ngũ thủy, gắn với các công trình thủy điện quốc gia cán bộ còn nhiều bất cập; tiềm ẩn yếu tố phức tạp như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội… Do Trung Sơn (Thanh Hóa), Hàm Thuận - Đa Mi (Bình vậy, yêu cầu thực hiện tốt công tác dân tộc, chính Thuận), Yaly (Gia Lai), Ba Hạ (Phú Yên)…; vừa sách dân tộc mà trọng tâm là phát triển KT-XH, bảo cung cấp điện, vừa cung cấp nước sản xuất, sinh đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bào DTTS là hoạt cho vùng hạ du và khu vực đồng bằng. Trong nhiệm vụ quan trọng của đất nước trong giai đoạn Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và hiện nay. 1 . Trong đó có 10.236,415 ha rừng tự nhiên với 4.567,106 ha rừng 2. Tổng quan nghiên cứu phòng hộ và 2.141,324 ha rừng đặc dụng. 8 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu các bài viết tiêu biểu trong cuốn sách “Ủy ban Dân về công tác dân tộc, chính sách dân tộc theo những tộc - 70 năm xây dựng và phát triển (1946-2016)” nhóm nội dung như: (2016) của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự Nghiên cứu về công tác kiểm tra, giám sát, sơ thật. Điển hình là: Giàng Seo Phử, “Một số vấn đề kết, tổng kết công tác dân tộc, chính sách dân tộc lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về công tác có sách chuyên khảo: “50 năm công tác dân tộc dân tộc hiện nay”; Nông Quốc Tuấn, “Đẩy mạnh và miền núi” (1946-1996) của Nguyễn Hữu Hải, công tác tuyên truyền về công tác dân tộc và thực Nguyễn Xuân Thu, Lưu Minh Thiệu; “55 công tác hiện chính sách dâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: