Nhiệm vụ và yêu cầu căn bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những nhiệm vụ và yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông. Theo tác giả, tư vấn học đường là một trong những chức năng giáo dục cơ bản nhằm giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong mỗi nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệm vụ và yêu cầu căn bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CĂN BẢN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN HỒNG THUẬN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: hongthuan70@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích những nhiệm vụ và yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đườngtrong nhà trường phổ thông. Theo tác giả, tư vấn học đường là một trong những chức năng giáo dục cơ bản nhằm giảiquyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong mỗi nhà trường. Đây là hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù, đòi hỏiphải có kiến thức và kĩ năng chuyên biệt; đồng thời cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà tư vấn (chuyên gia) với giáo viên vàcác lực lượng liên quan nhằm hỗ trợ học sinh và nhà trường vượt qua những khó khăn trong quá trình dạy - học. Từ khóa: Tư vấn học đường; giáo viên; trường phổ thông; cán bộ tư vấn. (Nhận bài ngày 03/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 25/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề học,... luôn đặt ra vấn đề về công tác hỗ trợ tâm lí (với Ngày nay, sự tác động nhiều mặt trong đời sống xã các thuật ngữ được sử dụng như: Tư vấn, tư vấn tâm lí,hội, gia đình và nhà trường tạo nên những sức ép tâm tư vấn học đường, cung cấp thông tin, hỗ trợ và bảo vệlí đối với học sinh (HS), dẫn đến tình trạng chán học, lợi ích của người học,...). Trong đó, có các yêu cầu cụ thểrối nhiễu tâm lí - trầm cảm hoặc có những hành vi lệch như sau:chuẩn trong nhà trường. Vì vậy, HS cần được tư vấn về 1/ Nhà giáo cần tôn trọng nhân cách người học, đốicách nhìn đúng đắn, thái độ tích cực để vượt qua được xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền và lợi íchchính mình trong cuộc sống và có định hướng cho chính đáng của người học (Điều 72 - Luật Giáo dục). Theotương lai. đó, mọi nhà giáo có thể trợ giúp HS dưới các hình thức Giáo viên (GV) phổ thông, trong đó đặc biệt là GV tư vấn, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được quychủ nhiệm (GVCN), ngoài việc giảng dạy, giáo dục còn có định ở trên;nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ HS trong việc giải quyết những 2/ Nhà giáo có nhiệm vụ tư vấn cho HS và cha mẹkhó khăn trong quá trình học tập. Tuy nhiên, việc giao HS để giúp các em vượt qua những khó khăn trong HĐphó toàn bộ hoạt động (HĐ) tư vấn học đường (TVHĐ) học tập và sinh hoạt (Điều 31, mục 6 và Điều 32, mục 4 -cho các GV trong nhà trường như hiện nay đã bộc lộ Điều lệ Trường trung học);nhiều khó khăn và bất cập. Bởi lẽ: 1/TVHĐ là một loại 3/ Công tác tư vấn (có nơi gọi là tham vấn) hướnghình HĐ chuyên môn đặc thù, đòi hỏi người thực hiện nghiệp và tư vấn về tâm lí xã hội, gọi chung là tư vấn họcphải được đào tạo chuyên sâu, đặc biệt là qua các khóa đường, chủ yếu tập trung vào HS khối trung học cơ sở vàthực hành về tư vấn, tham vấn ở các cấp độ khác nhau; trung học phổ thông (Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV,2/ Hầu hết các GV phổ thông mới chỉ cùng HS giải quyết ngày 28/10/2005);các vấn đề dựa trên kinh nghiệm nghề nghiệp là chủ 4/ Các cơ sở giáo dục, đào tạo cần tăng cường vaiyếu, còn những kiến thức và kĩ năng cơ bản về tư vấn, trò GV chủ nhiệm, GV tổng phụ trách đội, cố vấn học tậptham vấn cho HS thì còn hạn chế; 3/Do phải thực hiện và các tổ chức đoàn thể trong công tác giáo dục đạo đức,nhiệm vụ giảng dạy, tổ chức HĐ giáo dục và nhiều công lối sống, tư vấn tâm lí, hướng nghiệp cho HS... (Chỉ thịviệc đáp ứng khác nên GV có ít thời gian dành cho việc số1537/CT-BGDĐT, 05/05/2014)đi sâu tìm hiểu, gợi mở để HS mạnh dạn bộc bạch khó Đây là những quan điểm chỉ đạo hết sức quan trọng,khăn, vướng mắc;... làm cơ sở cho việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện HĐ Thực trạng trên cho thấy, cần thiết phải thiết lập mô TVHĐ trong nhà trường phổ thông. Đồng thời, dựa vàohình HĐ TVHĐ trong mỗi nhà trường. Trong đó, có phân đó, có thể xác định chức năng, nhiệm vụ đối với bộ phậnđịnh rõ ràng về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của từng tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông như sau:bên tham gia và các phương thức HĐ để nâng cao hiệu Về chức năng: Trợ giúp HS, cha mẹ HS và nhà trườngquả HĐ TVHĐ, nhằm giải quyết triệt để và kịp thời những (dưới các hình thức: Cố v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệm vụ và yêu cầu căn bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CĂN BẢN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN HỒNG THUẬN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: hongthuan70@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích những nhiệm vụ và yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ cán bộ tư vấn học đườngtrong nhà trường phổ thông. Theo tác giả, tư vấn học đường là một trong những chức năng giáo dục cơ bản nhằm giảiquyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong mỗi nhà trường. Đây là hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù, đòi hỏiphải có kiến thức và kĩ năng chuyên biệt; đồng thời cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà tư vấn (chuyên gia) với giáo viên vàcác lực lượng liên quan nhằm hỗ trợ học sinh và nhà trường vượt qua những khó khăn trong quá trình dạy - học. Từ khóa: Tư vấn học đường; giáo viên; trường phổ thông; cán bộ tư vấn. (Nhận bài ngày 03/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 25/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề học,... luôn đặt ra vấn đề về công tác hỗ trợ tâm lí (với Ngày nay, sự tác động nhiều mặt trong đời sống xã các thuật ngữ được sử dụng như: Tư vấn, tư vấn tâm lí,hội, gia đình và nhà trường tạo nên những sức ép tâm tư vấn học đường, cung cấp thông tin, hỗ trợ và bảo vệlí đối với học sinh (HS), dẫn đến tình trạng chán học, lợi ích của người học,...). Trong đó, có các yêu cầu cụ thểrối nhiễu tâm lí - trầm cảm hoặc có những hành vi lệch như sau:chuẩn trong nhà trường. Vì vậy, HS cần được tư vấn về 1/ Nhà giáo cần tôn trọng nhân cách người học, đốicách nhìn đúng đắn, thái độ tích cực để vượt qua được xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền và lợi íchchính mình trong cuộc sống và có định hướng cho chính đáng của người học (Điều 72 - Luật Giáo dục). Theotương lai. đó, mọi nhà giáo có thể trợ giúp HS dưới các hình thức Giáo viên (GV) phổ thông, trong đó đặc biệt là GV tư vấn, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được quychủ nhiệm (GVCN), ngoài việc giảng dạy, giáo dục còn có định ở trên;nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ HS trong việc giải quyết những 2/ Nhà giáo có nhiệm vụ tư vấn cho HS và cha mẹkhó khăn trong quá trình học tập. Tuy nhiên, việc giao HS để giúp các em vượt qua những khó khăn trong HĐphó toàn bộ hoạt động (HĐ) tư vấn học đường (TVHĐ) học tập và sinh hoạt (Điều 31, mục 6 và Điều 32, mục 4 -cho các GV trong nhà trường như hiện nay đã bộc lộ Điều lệ Trường trung học);nhiều khó khăn và bất cập. Bởi lẽ: 1/TVHĐ là một loại 3/ Công tác tư vấn (có nơi gọi là tham vấn) hướnghình HĐ chuyên môn đặc thù, đòi hỏi người thực hiện nghiệp và tư vấn về tâm lí xã hội, gọi chung là tư vấn họcphải được đào tạo chuyên sâu, đặc biệt là qua các khóa đường, chủ yếu tập trung vào HS khối trung học cơ sở vàthực hành về tư vấn, tham vấn ở các cấp độ khác nhau; trung học phổ thông (Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV,2/ Hầu hết các GV phổ thông mới chỉ cùng HS giải quyết ngày 28/10/2005);các vấn đề dựa trên kinh nghiệm nghề nghiệp là chủ 4/ Các cơ sở giáo dục, đào tạo cần tăng cường vaiyếu, còn những kiến thức và kĩ năng cơ bản về tư vấn, trò GV chủ nhiệm, GV tổng phụ trách đội, cố vấn học tậptham vấn cho HS thì còn hạn chế; 3/Do phải thực hiện và các tổ chức đoàn thể trong công tác giáo dục đạo đức,nhiệm vụ giảng dạy, tổ chức HĐ giáo dục và nhiều công lối sống, tư vấn tâm lí, hướng nghiệp cho HS... (Chỉ thịviệc đáp ứng khác nên GV có ít thời gian dành cho việc số1537/CT-BGDĐT, 05/05/2014)đi sâu tìm hiểu, gợi mở để HS mạnh dạn bộc bạch khó Đây là những quan điểm chỉ đạo hết sức quan trọng,khăn, vướng mắc;... làm cơ sở cho việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện HĐ Thực trạng trên cho thấy, cần thiết phải thiết lập mô TVHĐ trong nhà trường phổ thông. Đồng thời, dựa vàohình HĐ TVHĐ trong mỗi nhà trường. Trong đó, có phân đó, có thể xác định chức năng, nhiệm vụ đối với bộ phậnđịnh rõ ràng về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của từng tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông như sau:bên tham gia và các phương thức HĐ để nâng cao hiệu Về chức năng: Trợ giúp HS, cha mẹ HS và nhà trườngquả HĐ TVHĐ, nhằm giải quyết triệt để và kịp thời những (dưới các hình thức: Cố v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Tư vấn học đường Chức năng tư vấn học đường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giáo dục hướng nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 737 9 0
-
11 trang 436 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
5 trang 266 0 0
-
56 trang 263 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 232 1 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 225 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 223 0 0 -
66 trang 223 1 0