Nhiên liệu sinh học – Nhiên liệu sạch của tương lai
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng nói chung và nhiên liệu dùng cho giao thông vận tải (GTVT) nói riêng đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Năng lượng có thể ví như đầu tàu kéo cho sự tăng trưởng kinh tế. An ninh quốc gia, an ninh kinh tế luôn gắn liền với an ninh năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu sinh học – Nhiên liệu sạch của tương lai Nhiên liệu sinh học – Nhiên liệu sạch của tương lai Năng lượng nói chung và nhiên liệu dùng cho giao thông vận tải (GTVT) nói riêng đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Năng lượng có thể ví như đầu tàu kéo cho sự tăng trưởng kinh tế. An ninh quốc gia, an ninh kinh tế luôn gắn liền với an ninh năng lượng. Vì vậy, chính sách năng lượng luôn được đặt lên hàng đầu của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển bền vững. Vai trò của năng lượng - nhiên liệu Đến cuối thế kỷ XXI, năng lượng hoá thạch (đặc biệt là dầu mỏ) vẫn là dạng năng lượng chủ yếu, chưa có dạng năng lượng nào có thể thay thế được. Đây là dạng năng lượng khoáng, dù trữ lượng có nhiều đến đâu rồi cũng sẽ cạn kiệt. Theo công bố mới nhất của Tập đoàn dầu mỏ BP, trữ lượng dầu mỏ đã thăm dò trên toàn cầu đến năm 2003 là khoảng 150 tỷ tấn. Năm 2003, lượng dầu mỏ tiêu thụ trên toàn thế giới là 3,6 tỷ tấn. Nếu không phát hiện thêm trữ lượng mới, nguồn dầu mỏ cũng chỉ đủ dùng trong vòng 40 năm nữa. Các chuyên gia kinh tế năng lượng cho rằng trong vòng 15 năm tới, cung vẫn thấp hơn cầu về dầu mỏ. Nhu cầu dầu tăng chưa thấy điểm dừng là nguyên nhân làm giá dầu luôn tăng, khó có khả năng giảm xuống dưới mức 50 USD/thùng. Dầu mỏ lại tập trung chủ yếu ở các khu vực luôn có tình hình chính trị bất ổn như Trung Đông (chiếm 2/3 trữ lượng dầu thế giới), Trung á, Trung Phi… Mỗi đợt khủng hoảng dầu mỏ, giá dầu tăng làm lay chuyển nền kinh tế của nhiều nước, nhất là các nước nghèo. Kết quả khảo sát của các tổ chức quốc tế cho thấy, tốc độ phát triển công nghiệp toàn cầu đang suy giảm do giá dầu tăng như ở Mỹ, EU, các nước châu á. Nước ta cũng không đứng ngoài xu thế này. Nước ta với tiềm năng dầu khí không phải là lớn, từ chỗ xuất khẩu năng lượng (dầu, than), trong vòng 15 năm tới sẽ phải nhập năng lượng (dự báo tỷ lệ nhập khẩu khoảng 11- 20% vào năm 2020, tăng lên 50- 58% vào năm 2050 - chưa kể năng lượng hạt nhân). Năm 2003, tiêu thụ năng lượng thương mại là 205 kg OE/người (bằng 20% mức bình quân thế giới). Xăng dầu dùng cho GTVT thường chiếm đến 30% nhu cầu của cả nước (hiện tại phải nhập hoàn toàn). Khi nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Dung Quất được đưa vào hoạt động (năm 2008) cũng mới chỉ cung cấp được khoảng 5,3 triệu tấn xăng, diesel dùng cho GTVT trong tổng nhu cầu 15,5-16 triệu tấn (34%). Đến trước năm 2020, khi cả 3 nhà máy lọc dầu với tổng công suất 20-22 triệu tấn dầu thô được đưa vào hoạt động sẽ cung cấp 15- 16 triệu tấn xăng, diesel trong tổng nhu cầu khoảng 27-28 triệu tấn (56%). Lượng xăng dầu tiêu thụ trên đầu người năm 2020 mới chỉ bằng 65% so với Thái Lan năm 2005. Do xăng dầu tăng giá, trong 2 năm 2004-2005, Nhà nước đã 5 lần tăng giá bán lẻ mặt hàng này. Tuy vậy, năm 2004 cũng đã phải bù lỗ trên 5.700 tỷ đồng (chưa kể thất thu gần 4.500 tỷ đồng do giảm thuế nhập khẩu). Đầu năm 2005, khi giá dầu tăng đến 55-60 USD/thùng, quý I Nhà nước đã phải bù lỗ 4.870 tỷ đồng (chưa kể thất thu thuế nhập khẩu). Cuối tháng 3.2005 tuy đã điều chỉnh tăng giá bán lẻ (xăng tăng 500 đ/l, diesel tăng 650 đ/l) và giảm thuế nhập khẩu đến 0%, nhưng dự báo cả năm 2005 Nhà nước sẽ phải bù lỗ trên 12.300 tỷ đồng. Khi giá dầu tăng vượt ngưỡng 60 USD/thùng, ngày 3.7.2005 Chính phủ lại một lần nữa phải quyết định cho tăng giá bán lẻ xăng thêm 800 đ/l và diesel thêm 1.000 đ/l (dự báo 6 tháng cuối năm 2005 phải bù lỗ 15.700 tỷ đồng). Xăng dầu tăng giá đang tác động không nhỏ tới mặt bằng giá cả nhiều sản phẩm quan trọng khác và ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng GDP 8,5% trong năm nay. Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu mỗi ngày phải chịu lỗ 32-35 tỷ đồng. Tổng công ty Điện lực Việt Nam trong 6 tháng đầu năm đã lỗ 639 tỷ đồng do hạn hán và xăng dầu tăng giá. Nhiều doanh nghiệp nhà nước tồn tại được là nhờ sự bảo hộ của Nhà nước. Hiện tượng thiếu điện và bất ổn giá xăng dầu vừa qua đã cảnh báo sự xuất hiện của nguy cơ mất an ninh năng lượng. Thiếu năng lượng ảnh hưởng đến tăng trưởng và nước ta sẽ rất khó trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nếu năng lượng không đi trước hơn một bước hoặc chỉ dựa vào năng lượng hoá thạch như hiện nay mà ít quan tâm phát triển các dạng năng lượng sạch khác. Môi trường, nỗi lo chung của mọi người ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã cảnh báo sự nóng dần lên đến mức báo động của khí hậu trái đất. Nồng độ khí nhà kính (chủ yếu là CO2 do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch) đã tăng lên 30% so với thời kỳ tiền công nghiệp (từ 280 ppmV lên 360 ppmV) làm cho nhiệt độ không khí trên trái đất tăng 0,6-0,80C, mực nước biển dâng cao 15-20 cm. Hiện tượng nóng lên của khí hậu trái đất là một trong những thách thức lớn nhất của toàn cầu trong thế kỷ XXI. Nếu không tích cực hành động, lượng khí nhà kính có nguy cơ tăng lên 500 ppmV vào cuối thế kỷ này, nhiệt độ trái đất có thể tăng 2- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu sinh học – Nhiên liệu sạch của tương lai Nhiên liệu sinh học – Nhiên liệu sạch của tương lai Năng lượng nói chung và nhiên liệu dùng cho giao thông vận tải (GTVT) nói riêng đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Năng lượng có thể ví như đầu tàu kéo cho sự tăng trưởng kinh tế. An ninh quốc gia, an ninh kinh tế luôn gắn liền với an ninh năng lượng. Vì vậy, chính sách năng lượng luôn được đặt lên hàng đầu của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển bền vững. Vai trò của năng lượng - nhiên liệu Đến cuối thế kỷ XXI, năng lượng hoá thạch (đặc biệt là dầu mỏ) vẫn là dạng năng lượng chủ yếu, chưa có dạng năng lượng nào có thể thay thế được. Đây là dạng năng lượng khoáng, dù trữ lượng có nhiều đến đâu rồi cũng sẽ cạn kiệt. Theo công bố mới nhất của Tập đoàn dầu mỏ BP, trữ lượng dầu mỏ đã thăm dò trên toàn cầu đến năm 2003 là khoảng 150 tỷ tấn. Năm 2003, lượng dầu mỏ tiêu thụ trên toàn thế giới là 3,6 tỷ tấn. Nếu không phát hiện thêm trữ lượng mới, nguồn dầu mỏ cũng chỉ đủ dùng trong vòng 40 năm nữa. Các chuyên gia kinh tế năng lượng cho rằng trong vòng 15 năm tới, cung vẫn thấp hơn cầu về dầu mỏ. Nhu cầu dầu tăng chưa thấy điểm dừng là nguyên nhân làm giá dầu luôn tăng, khó có khả năng giảm xuống dưới mức 50 USD/thùng. Dầu mỏ lại tập trung chủ yếu ở các khu vực luôn có tình hình chính trị bất ổn như Trung Đông (chiếm 2/3 trữ lượng dầu thế giới), Trung á, Trung Phi… Mỗi đợt khủng hoảng dầu mỏ, giá dầu tăng làm lay chuyển nền kinh tế của nhiều nước, nhất là các nước nghèo. Kết quả khảo sát của các tổ chức quốc tế cho thấy, tốc độ phát triển công nghiệp toàn cầu đang suy giảm do giá dầu tăng như ở Mỹ, EU, các nước châu á. Nước ta cũng không đứng ngoài xu thế này. Nước ta với tiềm năng dầu khí không phải là lớn, từ chỗ xuất khẩu năng lượng (dầu, than), trong vòng 15 năm tới sẽ phải nhập năng lượng (dự báo tỷ lệ nhập khẩu khoảng 11- 20% vào năm 2020, tăng lên 50- 58% vào năm 2050 - chưa kể năng lượng hạt nhân). Năm 2003, tiêu thụ năng lượng thương mại là 205 kg OE/người (bằng 20% mức bình quân thế giới). Xăng dầu dùng cho GTVT thường chiếm đến 30% nhu cầu của cả nước (hiện tại phải nhập hoàn toàn). Khi nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Dung Quất được đưa vào hoạt động (năm 2008) cũng mới chỉ cung cấp được khoảng 5,3 triệu tấn xăng, diesel dùng cho GTVT trong tổng nhu cầu 15,5-16 triệu tấn (34%). Đến trước năm 2020, khi cả 3 nhà máy lọc dầu với tổng công suất 20-22 triệu tấn dầu thô được đưa vào hoạt động sẽ cung cấp 15- 16 triệu tấn xăng, diesel trong tổng nhu cầu khoảng 27-28 triệu tấn (56%). Lượng xăng dầu tiêu thụ trên đầu người năm 2020 mới chỉ bằng 65% so với Thái Lan năm 2005. Do xăng dầu tăng giá, trong 2 năm 2004-2005, Nhà nước đã 5 lần tăng giá bán lẻ mặt hàng này. Tuy vậy, năm 2004 cũng đã phải bù lỗ trên 5.700 tỷ đồng (chưa kể thất thu gần 4.500 tỷ đồng do giảm thuế nhập khẩu). Đầu năm 2005, khi giá dầu tăng đến 55-60 USD/thùng, quý I Nhà nước đã phải bù lỗ 4.870 tỷ đồng (chưa kể thất thu thuế nhập khẩu). Cuối tháng 3.2005 tuy đã điều chỉnh tăng giá bán lẻ (xăng tăng 500 đ/l, diesel tăng 650 đ/l) và giảm thuế nhập khẩu đến 0%, nhưng dự báo cả năm 2005 Nhà nước sẽ phải bù lỗ trên 12.300 tỷ đồng. Khi giá dầu tăng vượt ngưỡng 60 USD/thùng, ngày 3.7.2005 Chính phủ lại một lần nữa phải quyết định cho tăng giá bán lẻ xăng thêm 800 đ/l và diesel thêm 1.000 đ/l (dự báo 6 tháng cuối năm 2005 phải bù lỗ 15.700 tỷ đồng). Xăng dầu tăng giá đang tác động không nhỏ tới mặt bằng giá cả nhiều sản phẩm quan trọng khác và ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng GDP 8,5% trong năm nay. Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu mỗi ngày phải chịu lỗ 32-35 tỷ đồng. Tổng công ty Điện lực Việt Nam trong 6 tháng đầu năm đã lỗ 639 tỷ đồng do hạn hán và xăng dầu tăng giá. Nhiều doanh nghiệp nhà nước tồn tại được là nhờ sự bảo hộ của Nhà nước. Hiện tượng thiếu điện và bất ổn giá xăng dầu vừa qua đã cảnh báo sự xuất hiện của nguy cơ mất an ninh năng lượng. Thiếu năng lượng ảnh hưởng đến tăng trưởng và nước ta sẽ rất khó trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nếu năng lượng không đi trước hơn một bước hoặc chỉ dựa vào năng lượng hoá thạch như hiện nay mà ít quan tâm phát triển các dạng năng lượng sạch khác. Môi trường, nỗi lo chung của mọi người ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã cảnh báo sự nóng dần lên đến mức báo động của khí hậu trái đất. Nồng độ khí nhà kính (chủ yếu là CO2 do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch) đã tăng lên 30% so với thời kỳ tiền công nghiệp (từ 280 ppmV lên 360 ppmV) làm cho nhiệt độ không khí trên trái đất tăng 0,6-0,80C, mực nước biển dâng cao 15-20 cm. Hiện tượng nóng lên của khí hậu trái đất là một trong những thách thức lớn nhất của toàn cầu trong thế kỷ XXI. Nếu không tích cực hành động, lượng khí nhà kính có nguy cơ tăng lên 500 ppmV vào cuối thế kỷ này, nhiệt độ trái đất có thể tăng 2- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sạch năng lượng khoáng dầu mỏ BP dầu khí năng lượng Xăng dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
40 trang 136 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 107 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 78 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
28 trang 60 0 0
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
16 trang 37 0 0
-
7 trang 37 0 0