Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 2000 trở đi, năng lượng chủ yếu được khai thác và sử dụng cho nhu cầu công nghiệp là dầu mỏ và khí đốt. Riêng dầu mỏ, trữ lượng toàn cầu (trừ Liên Xô và các nước XHCN cũ) là 65,3 tỉ tấn, và đến năm 1978 trữ lượng này tăng lên 74,9 tỉ tấn do quá trình thăm dò bổ sung ở một số vùng biển và thềm lục địa. Không kể phần Liên Xô (cũ) thì khoảng 65% dự trữ dầu mỏ tập trung ở các nước thuộc khối Ả Rập. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)Nhiên liệu sinh học:Nguồn năng lượng tương lai(tt)II. NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH -SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KHAITHÁC VÀ SỬ DỤNG1. Trên thế giới1.2. Dầu mỏTừ năm 2000 trở đi, năng lượngchủ yếu được khai thác và sử dụngcho nhu cầu công nghiệp là dầu mỏvà khí đốt. Riêng dầu mỏ, trữ lượngtoàn cầu (trừ Liên Xô và các nướcXHCN cũ) là 65,3 tỉ tấn, và đếnnăm 1978 trữ lượng này tăng lên74,9 tỉ tấn do quá trình thăm dò bổsung ở một số vùng biển và thềmlục địa. Không kể phần Liên Xô(cũ) thì khoảng 65% dự trữ dầu mỏtập trung ở các nước thuộc khối ẢRập.Từ nửa sau thế kỷ XX, nhu cầu vềdầu mỏ ngày càng tăng và lượngdầu khai thác cũng tăng lên gấpđôi. Lượng dầu khai thác hàng nămvào cuối thế kỷ XX gấp 150 lầnlượng khai thác hàng năm vào đầuthế kỷ (Bảng 2). Theo ước tính, vớinhịp độ khai thác hiện nay thì trữlượng dầu mỏ sẽ cạn trong vòng 30- 35 năm nữa.Bảng 2: Sản lượng dầu thô khaithác được trên thế giới từ năm1900Năm Sản lượng Năm Sản lượng1900 19,9 1965 1503,51920 96,9 1970 2336,21930 196,5 1975 2709,11945 354,6 1980 3624,01950 524,8 1985 3700,01955 770,1 1990 3003,41960 1051,5 1994 2982,5Có tồn tại mâu thuẫn là khu vựcsản xuất dầu mỏ nhiều nhất lại lànơi không tiêu thụ nhiều dầu, nênphần lớn dầu mỏ khai thác đượcxuất sang các nước phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)Nhiên liệu sinh học:Nguồn năng lượng tương lai(tt)II. NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH -SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KHAITHÁC VÀ SỬ DỤNG1. Trên thế giới1.2. Dầu mỏTừ năm 2000 trở đi, năng lượngchủ yếu được khai thác và sử dụngcho nhu cầu công nghiệp là dầu mỏvà khí đốt. Riêng dầu mỏ, trữ lượngtoàn cầu (trừ Liên Xô và các nướcXHCN cũ) là 65,3 tỉ tấn, và đếnnăm 1978 trữ lượng này tăng lên74,9 tỉ tấn do quá trình thăm dò bổsung ở một số vùng biển và thềmlục địa. Không kể phần Liên Xô(cũ) thì khoảng 65% dự trữ dầu mỏtập trung ở các nước thuộc khối ẢRập.Từ nửa sau thế kỷ XX, nhu cầu vềdầu mỏ ngày càng tăng và lượngdầu khai thác cũng tăng lên gấpđôi. Lượng dầu khai thác hàng nămvào cuối thế kỷ XX gấp 150 lầnlượng khai thác hàng năm vào đầuthế kỷ (Bảng 2). Theo ước tính, vớinhịp độ khai thác hiện nay thì trữlượng dầu mỏ sẽ cạn trong vòng 30- 35 năm nữa.Bảng 2: Sản lượng dầu thô khaithác được trên thế giới từ năm1900Năm Sản lượng Năm Sản lượng1900 19,9 1965 1503,51920 96,9 1970 2336,21930 196,5 1975 2709,11945 354,6 1980 3624,01950 524,8 1985 3700,01955 770,1 1990 3003,41960 1051,5 1994 2982,5Có tồn tại mâu thuẫn là khu vựcsản xuất dầu mỏ nhiều nhất lại lànơi không tiêu thụ nhiều dầu, nênphần lớn dầu mỏ khai thác đượcxuất sang các nước phát triển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiên liệu sinh học sinh khối sinh vật quá trình chuyển hóa hóa thạch hạt nhân Dầu thực vật diezel sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 146 0 0
-
40 trang 133 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 87 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 75 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 71 0 0 -
28 trang 41 0 0
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 36 0 0 -
Luận Văn: Tình hình và giải pháp sử dụng hầm ủ Biogas
99 trang 34 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
29 trang 30 0 0