Nhiệt động lực học căn bản Phần 11
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.2 Vùng lỏng – hơi Tại trạng thái bất kì (T, υ) giữa hai điểm bão hòa f (trạng thái 1) và g (trạng thái 2), thể hiện trong Hình 2.4, chất lỏng và hơi phải tồn tại ở trạng thái cân bằng. Đặt υf và υg tương ứng là thể tích riêng của chất lỏng bão hòa và hơi bão hòa. Đặt m là tổng khối lượng của một hệ, mf là khối lượng ở pha lỏng và mg là khối lượng ở pha hơi. Khi đó, đối với một trạng thái của hệ biểu diễn bởi (T, υ)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 11 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 112.2 Vùng lỏng – hơiTại trạng thái bất kì (T, υ) giữa hai điểm bão hòa f (trạngthái 1) và g (trạng thái 2), thể hiện trong Hình 2.4, chấtlỏng và hơi phải tồn tại ở trạng thái cân bằng. Đặt υf và υgtương ứng là thể tích riêng của chất lỏng bão hòa và hơibão hòa. Đặt m là tổng khối lượng của một hệ, mf là khốilượng ở pha lỏng và mg là khối lượng ở pha hơi. Khi đó,đối với một trạng thái của hệ biểu diễn bởi (T, υ) bất kì, vídụ trạng thái 3, tổng thể tích của hỗn hợp bằng tổng thểtích chiếm giữ bởi chất lỏng và thể tích chiếm giữ bởi hơi,hayυ = υf + υg hoặc mυ = mfυf + mgυg (2.1)Tỉ số giữa khối lượng hơi bão hòa và và tổng khối lượngđược gọi là chất lượng của hỗn hợp, kí hiệu là x, và bằngx = mg / m (2.2)Chúng ta thường gọi vùng nằm dưới các đường bão hòa làvùng chất lượng, hay vùng hỗn hợp, hay vùng ẩm; nó làvùng duy nhất nơi chất lượng x có nghĩa.Biết rằng m = mf + mg, ta có thể viết phương trình (2.1),sử dụng định nghĩa của chúng ta về chất lượng, như sauυ = υf + x (υg – υf ) (2.3) Hình 2.4 Đồ thị T-u thể hiện các điểm lỏng bão hòa và hơi bão hòa.Do hiệu giá trị lỏng bão hòa và hơi bão hòa thường xuấthiện trong tính toán, nên ta đặt chỉ số dưới “fg” để kí hiệuhiệu này; nghĩa làυfg = υg – υf (2.4)Như vậy, phương trình (2.3) có thể viết làυ = υf + xυfg (2.5)Phần trăm chất lỏng tính theo khối lượng trong hỗn hợp là100(1 – x), và phần trăm hơi là 100x
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 11 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 112.2 Vùng lỏng – hơiTại trạng thái bất kì (T, υ) giữa hai điểm bão hòa f (trạngthái 1) và g (trạng thái 2), thể hiện trong Hình 2.4, chấtlỏng và hơi phải tồn tại ở trạng thái cân bằng. Đặt υf và υgtương ứng là thể tích riêng của chất lỏng bão hòa và hơibão hòa. Đặt m là tổng khối lượng của một hệ, mf là khốilượng ở pha lỏng và mg là khối lượng ở pha hơi. Khi đó,đối với một trạng thái của hệ biểu diễn bởi (T, υ) bất kì, vídụ trạng thái 3, tổng thể tích của hỗn hợp bằng tổng thểtích chiếm giữ bởi chất lỏng và thể tích chiếm giữ bởi hơi,hayυ = υf + υg hoặc mυ = mfυf + mgυg (2.1)Tỉ số giữa khối lượng hơi bão hòa và và tổng khối lượngđược gọi là chất lượng của hỗn hợp, kí hiệu là x, và bằngx = mg / m (2.2)Chúng ta thường gọi vùng nằm dưới các đường bão hòa làvùng chất lượng, hay vùng hỗn hợp, hay vùng ẩm; nó làvùng duy nhất nơi chất lượng x có nghĩa.Biết rằng m = mf + mg, ta có thể viết phương trình (2.1),sử dụng định nghĩa của chúng ta về chất lượng, như sauυ = υf + x (υg – υf ) (2.3) Hình 2.4 Đồ thị T-u thể hiện các điểm lỏng bão hòa và hơi bão hòa.Do hiệu giá trị lỏng bão hòa và hơi bão hòa thường xuấthiện trong tính toán, nên ta đặt chỉ số dưới “fg” để kí hiệuhiệu này; nghĩa làυfg = υg – υf (2.4)Như vậy, phương trình (2.3) có thể viết làυ = υf + xυfg (2.5)Phần trăm chất lỏng tính theo khối lượng trong hỗn hợp là100(1 – x), và phần trăm hơi là 100x
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0