Nhiệt động lực học căn bản Phần 4
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.5 Đơn vị đo Trong khi học sinh, sinh viên đã quen sử dụng đơn vị SI, thì phần lớn số liệu thu thập và có sẵn để dùng ở nước Mĩ là theo đơn vị Anh quốc. Bảng 1.1 liệt kê các đơn vị và hệ số đổi đơn vị cho nhiều đại lượng nhiệt động lực học. Hãy để ý việc sử dụng V cho cả thể tích và vận tốc. Phụ lục A trình bày hệ số đổi đơn vị cho nhiều đại lượng khác. Khi biểu diễn một đại lượng theo đơn vị SI, có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 4 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 41.5 Đơn vị đoTrong khi học sinh, sinh viên đã quen sử dụng đơn vị SI,thì phần lớn số liệu thu thập và có sẵn để dùng ở nước Mĩlà theo đơn vị Anh quốc. Bảng 1.1 liệt kê các đơn vị và hệsố đổi đơn vị cho nhiều đại lượng nhiệt động lực học. Hãyđể ý việc sử dụng V cho cả thể tích và vận tốc. Phụ lục Atrình bày hệ số đổi đơn vị cho nhiều đại lượng khác.Khi biểu diễn một đại lượng theo đơn vị SI, có thể dùngnhững kí hiệu tiếp đầu ngữ trong Bảng 1.2 để biểu diễnbội số theo lũy thừa 10. Vì thế, thay vì viết 30 000 W(trong hệ SI không dùng dấu phân cách) hay 30 × 103 W,ta có thể viết đơn giản 30 kW.Đơn vị của những đại lượng khác nhau được suy luận raqua những định luật vật lí mà những đại lượng đó tuântheo. Cho dù sử dụng hệ đơn vị nào, thì tất cả các đơn vịcó thể biểu diễn dưới dạng những kết hợp đại số của mộttập hợp có chọn lọc những đơn vị gốc. Có bảy đơn vị cơbản trong hệ SI: m, kg, s, K, mol, A, cd (candela). Đơn vịcuối hiếm khi gặp trong nhiệt động lực học kĩ thuật. Lưuý N (newton) không được liệt kê là một đơn vị gốc. Nóliên hệ với những đơn vị khác theo định luật II Newton,F = ma (1.4)Nếu ta đo F theo newton, m theo kg, và a theo m/s2, thì tathấy N = kg.m/s2. Vì thế, newton được biểu diễn theonhững đơn vị gốc.Bảng 1.1 Hệ số đổi đơn vịTrọng lượng là lực hấp dẫn; theo định luật II Newton,W = mg (1.5)Vì khối lượng là không đổi, nên sự biến thiên W là do sựbiến thiên gia tốc trọng trường g (từ khoảng 9,77 m/s2 trênđỉnh núi cao nhất đến 9,83 m/s2 ở vực đại dương sâu nhất,chỉ biến thiên khoảng 0,3% so với 9,80 m/s2). Ta sẽ sửdụng giá trị mực nước biển chuẩn là 9,81 m/s2(32,2ft/sec2), trừ khi có giá trị khác đã cho
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động lực học căn bản Phần 4 Nhiệt động lực học căn bản - Phần 41.5 Đơn vị đoTrong khi học sinh, sinh viên đã quen sử dụng đơn vị SI,thì phần lớn số liệu thu thập và có sẵn để dùng ở nước Mĩlà theo đơn vị Anh quốc. Bảng 1.1 liệt kê các đơn vị và hệsố đổi đơn vị cho nhiều đại lượng nhiệt động lực học. Hãyđể ý việc sử dụng V cho cả thể tích và vận tốc. Phụ lục Atrình bày hệ số đổi đơn vị cho nhiều đại lượng khác.Khi biểu diễn một đại lượng theo đơn vị SI, có thể dùngnhững kí hiệu tiếp đầu ngữ trong Bảng 1.2 để biểu diễnbội số theo lũy thừa 10. Vì thế, thay vì viết 30 000 W(trong hệ SI không dùng dấu phân cách) hay 30 × 103 W,ta có thể viết đơn giản 30 kW.Đơn vị của những đại lượng khác nhau được suy luận raqua những định luật vật lí mà những đại lượng đó tuântheo. Cho dù sử dụng hệ đơn vị nào, thì tất cả các đơn vịcó thể biểu diễn dưới dạng những kết hợp đại số của mộttập hợp có chọn lọc những đơn vị gốc. Có bảy đơn vị cơbản trong hệ SI: m, kg, s, K, mol, A, cd (candela). Đơn vịcuối hiếm khi gặp trong nhiệt động lực học kĩ thuật. Lưuý N (newton) không được liệt kê là một đơn vị gốc. Nóliên hệ với những đơn vị khác theo định luật II Newton,F = ma (1.4)Nếu ta đo F theo newton, m theo kg, và a theo m/s2, thì tathấy N = kg.m/s2. Vì thế, newton được biểu diễn theonhững đơn vị gốc.Bảng 1.1 Hệ số đổi đơn vịTrọng lượng là lực hấp dẫn; theo định luật II Newton,W = mg (1.5)Vì khối lượng là không đổi, nên sự biến thiên W là do sựbiến thiên gia tốc trọng trường g (từ khoảng 9,77 m/s2 trênđỉnh núi cao nhất đến 9,83 m/s2 ở vực đại dương sâu nhất,chỉ biến thiên khoảng 0,3% so với 9,80 m/s2). Ta sẽ sửdụng giá trị mực nước biển chuẩn là 9,81 m/s2(32,2ft/sec2), trừ khi có giá trị khác đã cho
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
8 trang 155 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 150 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 80 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 64 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 30 0 0