![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiệt miệng và những điều cần biết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt miệng là bệnh thường gặp, có nhiều thể khác nhau nhưng triệu chứng thường là xuất hiện một mụn nước nhỏ dễ vỡ, để lại một vết lở nông ở niêm mạc miệng, hình tròn hoặc bầu dục, đường kính từ 2 - 10mm, bờ rõ rệt, đáy màu vàngnhạt, xung quanh có một đường viền màu đỏ tươi, rất đau lúc nói hoặc khi ăn uống.Nơi xuất hiện các vết lở thông thường là mặt trong má, ở lợi, đầu lưỡi... Khi không được chăm sóc đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp, thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt miệng và những điều cần biết Nhiệt miệng và những điều cần biết Nhiệt miệng là bệnh thường gặp, có nhiều thể khác nhau nhưng triệu chứngthường là xuất hiện một mụn nước nhỏ dễ vỡ, để lại một vết lở nông ở niêm mạcmiệng, hình tròn hoặc bầu dục, đường kính từ 2 - 10mm, bờ rõ rệt, đáy màu vàngnhạt, xung quanh có một đường viền màu đỏ tươi, rất đau lúc nói hoặc khi ăn uống. Nơi xuất hiện các vết lở thông thường là mặt trong má, ở lợi, đầu lưỡi... Khikhông được chăm sóc đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp, thường tấy đỏ vàrất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm, ăn uống cực kỳ vất vả. Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến bệnh như stress, nhiễm khuẩn ở răng miệng, chấn thương niêm mạcmiệng, thiếu vitamin... Nơi xuất hiện các vết lở thông thường là mặt trong má, ở lợi, đầu lưỡi... Còn theo Đông y, căn nguyên gây bệnh do nhiệt độc, hoả độc, thấp nhiệt hoặc âmhư gây nên. Bị nhiệt miệng nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ sungvitamin và các yếu tố vi lượng (vitamin nhóm B, vitamin C, kẽm, sắt...) nhằm hạn chế tổnthương niêm mạc và làm nhanh lành vết thương trong miệng khi đã có loét. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu... nên ăn nhạt. Các loạithịt nên ăn như cá nước ngọt, ba ba, vịt, ngan... Hạn chế ăn thịt chó, các loại mắm. Uốngnhiều nước lọc, trà xanh, nước nhân trần, nước rau má... Đặc biệt, trà xanh là một trong những dạng tinh chất được khuyến khích dùng đểphòng ngừa bệnh nhiệt miệng vì hoạt chất kháng oxy hóa trong trà xanh có tác dụng thungắn thời gian phát tán của siêu vi. Ngoài ra cần vệ sinh răng miệng tránh bội nhiễm hoặctái phát. Tùy từng trường hợp cần uống thêm vitamin tăng cường sức đề kháng của cơ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt miệng và những điều cần biết Nhiệt miệng và những điều cần biết Nhiệt miệng là bệnh thường gặp, có nhiều thể khác nhau nhưng triệu chứngthường là xuất hiện một mụn nước nhỏ dễ vỡ, để lại một vết lở nông ở niêm mạcmiệng, hình tròn hoặc bầu dục, đường kính từ 2 - 10mm, bờ rõ rệt, đáy màu vàngnhạt, xung quanh có một đường viền màu đỏ tươi, rất đau lúc nói hoặc khi ăn uống. Nơi xuất hiện các vết lở thông thường là mặt trong má, ở lợi, đầu lưỡi... Khikhông được chăm sóc đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp, thường tấy đỏ vàrất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm, ăn uống cực kỳ vất vả. Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến bệnh như stress, nhiễm khuẩn ở răng miệng, chấn thương niêm mạcmiệng, thiếu vitamin... Nơi xuất hiện các vết lở thông thường là mặt trong má, ở lợi, đầu lưỡi... Còn theo Đông y, căn nguyên gây bệnh do nhiệt độc, hoả độc, thấp nhiệt hoặc âmhư gây nên. Bị nhiệt miệng nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ sungvitamin và các yếu tố vi lượng (vitamin nhóm B, vitamin C, kẽm, sắt...) nhằm hạn chế tổnthương niêm mạc và làm nhanh lành vết thương trong miệng khi đã có loét. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu... nên ăn nhạt. Các loạithịt nên ăn như cá nước ngọt, ba ba, vịt, ngan... Hạn chế ăn thịt chó, các loại mắm. Uốngnhiều nước lọc, trà xanh, nước nhân trần, nước rau má... Đặc biệt, trà xanh là một trong những dạng tinh chất được khuyến khích dùng đểphòng ngừa bệnh nhiệt miệng vì hoạt chất kháng oxy hóa trong trà xanh có tác dụng thungắn thời gian phát tán của siêu vi. Ngoài ra cần vệ sinh răng miệng tránh bội nhiễm hoặctái phát. Tùy từng trường hợp cần uống thêm vitamin tăng cường sức đề kháng của cơ thể
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ y học thường thức cách chăm sóc sức khoẻ bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh phụ khoa sức khoẻ giới tính sức khoẻ người cao tuổi Nhiệt miệngTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 266 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 198 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 193 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
4 trang 98 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0