Nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện với tốc độ nhanh chưa từng thấy (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bệnh tăng giảm không đáng kể Uốn ván: là loại bệnh được phòng ngừa trong chương trình tiêm chủng mở rộng của quốc gia, nhưng qua 7 năm đầu của thập niên 2000, số bệnh nhân điều trị tại BVBNĐ vẫn còn ở mức trung bình hàng năm là 233 ± 41 (thay đổi từ 181 -281) trường hợp. Ngay cả bệnh uốn ván sơ sinh, hàng năm cũng có trung bình 8 ± 4 (thay đổi từ 3 - 14 trường hợp). Tỷ lệ tử vong chung của bệnh uốn ván điều trị tại bệnh viện hiện tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện với tốc độ nhanh chưa từng thấy (Kỳ 2) Nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện với tốc độ nhanh chưa từng thấy (Kỳ 2) Những bệnh tăng giảm không đáng kể Uốn ván: là loại bệnh được phòng ngừa trong chương trình tiêm chủng mởrộng của quốc gia, nhưng qua 7 năm đầu của thập niên 2000, số bệnh nhân điều trịtại BVBNĐ vẫn còn ở mức trung bình hàng năm là 233 ± 41 (thay đổi từ 181 -281) trường hợp. Ngay cả bệnh uốn ván sơ sinh, hàng năm cũng có trung bình 8 ±4 (thay đổi từ 3 - 14 trường hợp). Tỷ lệ tử vong chung của bệnh uốn ván điều trị tại bệnh viện hiện tại là6,7%, giảm rất nhiều so với tỷ lệ tử vong của bệnh này trước đây (20 - 25%).Riêng uốn ván sơ sinh, tỷ lệ tử vong vẫn còn cao 24,5%, tuy 3 năm gần đây chỉ có1 bệnh nhi mất trong số 12 em nhập viện. Những sự thay đổi quan trọng tại khoa điều trị bệnh uốn ván: số máy thởsử dụng tăng dần (từ 3 lên 12 máy), thay đổi các thủ thuật kiểm soát nhiễm khuẩn(trang bị thêm bồn rửa tay, rửa tay nhanh, sử dụng ống hút đàm dùng một lần, tăngkhoảng cách giữa mỗi giường bệnh), sự phân công chăm sóc điều dưỡng. Ngoàira, tỷ lệ tử vong tiếp tục giảm ngay cả khi tỷ lệ bệnh nhân thở máy đã ổn định,chứng tỏ rằng các can thiệp khác, ít tốn kém hơn, cũng có tác động. Viêm gan siêu vi: số trường hợp viêm gan siêu vi điều trị tại bệnh việnthường chiếm vị trí thứ 4 sau các bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết và nhiễmHIV/AIDS. Qua 7 năm đầu của thập niên 2000, số ca điều trị nội trú trung bìnhhàng năm là 513 ± 76 (thay đổi từ 431 - 659). Viêm gan siêu vi (VGSV) B chiếmđa số (281 ± 27 ca/năm), tiếp theo là VGSV C (84 ± 35 ca), VGSV A (24 ± 6 ca),VGSV E (7 ± 3 ca) và VGSV không xác định (74 ± 38 ca). Nhiều vấn đề thuộclĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh VGSV chưa được tập trung nghiên cứu và đâysẽ là một trong những ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học của bệnh viện.Hiện tại, những vấn đề đang được quan tâm là: các nguyên nhân gây các loại bệnhVGSV cấp đang điều trị tại bệnh viện? Vấn đề lây nhiễm VGSV B với HBeAg âmtính? Cách chọn lựa điều trị đầu tiên trên bệnh nhân VGSV B mạn tính? Khángthuốc kiểu gen và kiểu hình liên quan với lâm sàng như thế nào? Rối loạn điện giảitrên bệnh nhân xơ gan mất bù và suy gan cấp? Vai trò của Peg-IFN và IFN trênbệnh nhân VGSV B và C trong tình hình điều trị thực tế hiện nay. Viêm não siêu vi: trong nhóm những trường hợp bệnh nhiễm trùng thầnkinh trung ương điều trị tại BVBNĐ, bệnh viêm não do siêu vi tiếp tục có sốlượng bệnh nhân không thay đổi đáng kể trong các năm qua. Số trường hợp điềutrị hàng năm trung bình là 92 ± 13, tử vong 4 ± 1 ca (thay đổi từ 3 - 7). Về bệnhviêm não Nhật Bản, số trường hợp điều trị tại bệnh viện trung bình là 4 ca mỗinăm (thay đổi từ 1 -10 ca) và không có tử vong. Riêng bệnh viêm não - màng nãodo Herpes simplex, bệnh viện có khả năng chẩn đoán với kỹ thuật PCR nhưngviệc điều trị còn hạn chế. Bệnh quai bị: trong những năm đầu thập niên 2000, quai bị vẫn còn là loạibệnh truyền nhiễm quan trọng nhập viện điều trị với số BN thay đổi tùy theo năm,trung bình số điều trị nội trú mỗi năm là 273 ± 161 trường hợp, trong đó số trẻ emmắc quai bị là 85 ± 62. Số BN nhập viện đã tăng vọt cả ở người lớn và trẻ emtrong một số năm. Thí dụ như trong 2 năm 2000 - 2001 đã có 557 người lớn, 335trẻ em và trong 2 năm 2004 - 2005 có 518 người lớn, 168 trẻ em nhập viện. Trongkhi đó, vào các năm 2002, 2003, 2006, số BN người lớn trung bình hàng năm chỉlà 80 và 30 trẻ em. Điều này cho thấy, chủng ngừa phòng bệnh quai bị cần đượcxem xét để có khuyến cáo thực hiện. Bệnh dại: qua thế kỷ XXI, số trường hợp bệnh dại được chuyển vềBVBNĐ trung bình hàng năm là 12 ± 4 (thay đổi từ 6 - 18 ca). Đa số bệnh nhân cưngụ tại các tỉnh thành phía nam và không được xử trí vết thương sau khi bị chócắn, không được chích ngừa vaccin phòng dại. Nhiễm trùng huyết: số trường hợp cấy máu trung bình mỗi năm tại bệnhviện vào khoảng 4.000 với tỷ lệ cấy máu dương tính là 9%. Tác nhân gây bệnhphát hiện trước năm 2000 chủ yếu là Salmonella typhi nhưng kể từ năm 2000 tớinay, tác nhân chính được phát hiện hàng đầu là nấm Cryptococcus neoformans vàPenicillium sp., sau đó là các vi khuẩn dòng Enterobacteriaceae, có tỷ lệ khángcao với các loại kháng sinh thông thường như ampicillin, co - trimoxazol, nalidixicacid (trên 60%) nhưng còn nhạy cảm tốt với các kháng sinh họ cephalosporin thếhệ 3, amikacin, imipenem. Bệnh viêm màng não mủ: số trường hợp trung bình dịch não tủy được cấyhàng năm là 1.500, với tỷ lệ dương tính là 12%, trong đó tác nhân chủ yếu làCryptococcus, tiếp theo là Streptoccocus suis và Streptococcus pneumoniae. VớiS. suis, kháng sinh được chọn lựa đầu tiên để điều trị là ceftriaxon hoặc penicillin(nhạy trên kháng sinh đồ 100%) nhưng với Streptococcus pne ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện với tốc độ nhanh chưa từng thấy (Kỳ 2) Nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện với tốc độ nhanh chưa từng thấy (Kỳ 2) Những bệnh tăng giảm không đáng kể Uốn ván: là loại bệnh được phòng ngừa trong chương trình tiêm chủng mởrộng của quốc gia, nhưng qua 7 năm đầu của thập niên 2000, số bệnh nhân điều trịtại BVBNĐ vẫn còn ở mức trung bình hàng năm là 233 ± 41 (thay đổi từ 181 -281) trường hợp. Ngay cả bệnh uốn ván sơ sinh, hàng năm cũng có trung bình 8 ±4 (thay đổi từ 3 - 14 trường hợp). Tỷ lệ tử vong chung của bệnh uốn ván điều trị tại bệnh viện hiện tại là6,7%, giảm rất nhiều so với tỷ lệ tử vong của bệnh này trước đây (20 - 25%).Riêng uốn ván sơ sinh, tỷ lệ tử vong vẫn còn cao 24,5%, tuy 3 năm gần đây chỉ có1 bệnh nhi mất trong số 12 em nhập viện. Những sự thay đổi quan trọng tại khoa điều trị bệnh uốn ván: số máy thởsử dụng tăng dần (từ 3 lên 12 máy), thay đổi các thủ thuật kiểm soát nhiễm khuẩn(trang bị thêm bồn rửa tay, rửa tay nhanh, sử dụng ống hút đàm dùng một lần, tăngkhoảng cách giữa mỗi giường bệnh), sự phân công chăm sóc điều dưỡng. Ngoàira, tỷ lệ tử vong tiếp tục giảm ngay cả khi tỷ lệ bệnh nhân thở máy đã ổn định,chứng tỏ rằng các can thiệp khác, ít tốn kém hơn, cũng có tác động. Viêm gan siêu vi: số trường hợp viêm gan siêu vi điều trị tại bệnh việnthường chiếm vị trí thứ 4 sau các bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết và nhiễmHIV/AIDS. Qua 7 năm đầu của thập niên 2000, số ca điều trị nội trú trung bìnhhàng năm là 513 ± 76 (thay đổi từ 431 - 659). Viêm gan siêu vi (VGSV) B chiếmđa số (281 ± 27 ca/năm), tiếp theo là VGSV C (84 ± 35 ca), VGSV A (24 ± 6 ca),VGSV E (7 ± 3 ca) và VGSV không xác định (74 ± 38 ca). Nhiều vấn đề thuộclĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh VGSV chưa được tập trung nghiên cứu và đâysẽ là một trong những ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học của bệnh viện.Hiện tại, những vấn đề đang được quan tâm là: các nguyên nhân gây các loại bệnhVGSV cấp đang điều trị tại bệnh viện? Vấn đề lây nhiễm VGSV B với HBeAg âmtính? Cách chọn lựa điều trị đầu tiên trên bệnh nhân VGSV B mạn tính? Khángthuốc kiểu gen và kiểu hình liên quan với lâm sàng như thế nào? Rối loạn điện giảitrên bệnh nhân xơ gan mất bù và suy gan cấp? Vai trò của Peg-IFN và IFN trênbệnh nhân VGSV B và C trong tình hình điều trị thực tế hiện nay. Viêm não siêu vi: trong nhóm những trường hợp bệnh nhiễm trùng thầnkinh trung ương điều trị tại BVBNĐ, bệnh viêm não do siêu vi tiếp tục có sốlượng bệnh nhân không thay đổi đáng kể trong các năm qua. Số trường hợp điềutrị hàng năm trung bình là 92 ± 13, tử vong 4 ± 1 ca (thay đổi từ 3 - 7). Về bệnhviêm não Nhật Bản, số trường hợp điều trị tại bệnh viện trung bình là 4 ca mỗinăm (thay đổi từ 1 -10 ca) và không có tử vong. Riêng bệnh viêm não - màng nãodo Herpes simplex, bệnh viện có khả năng chẩn đoán với kỹ thuật PCR nhưngviệc điều trị còn hạn chế. Bệnh quai bị: trong những năm đầu thập niên 2000, quai bị vẫn còn là loạibệnh truyền nhiễm quan trọng nhập viện điều trị với số BN thay đổi tùy theo năm,trung bình số điều trị nội trú mỗi năm là 273 ± 161 trường hợp, trong đó số trẻ emmắc quai bị là 85 ± 62. Số BN nhập viện đã tăng vọt cả ở người lớn và trẻ emtrong một số năm. Thí dụ như trong 2 năm 2000 - 2001 đã có 557 người lớn, 335trẻ em và trong 2 năm 2004 - 2005 có 518 người lớn, 168 trẻ em nhập viện. Trongkhi đó, vào các năm 2002, 2003, 2006, số BN người lớn trung bình hàng năm chỉlà 80 và 30 trẻ em. Điều này cho thấy, chủng ngừa phòng bệnh quai bị cần đượcxem xét để có khuyến cáo thực hiện. Bệnh dại: qua thế kỷ XXI, số trường hợp bệnh dại được chuyển vềBVBNĐ trung bình hàng năm là 12 ± 4 (thay đổi từ 6 - 18 ca). Đa số bệnh nhân cưngụ tại các tỉnh thành phía nam và không được xử trí vết thương sau khi bị chócắn, không được chích ngừa vaccin phòng dại. Nhiễm trùng huyết: số trường hợp cấy máu trung bình mỗi năm tại bệnhviện vào khoảng 4.000 với tỷ lệ cấy máu dương tính là 9%. Tác nhân gây bệnhphát hiện trước năm 2000 chủ yếu là Salmonella typhi nhưng kể từ năm 2000 tớinay, tác nhân chính được phát hiện hàng đầu là nấm Cryptococcus neoformans vàPenicillium sp., sau đó là các vi khuẩn dòng Enterobacteriaceae, có tỷ lệ khángcao với các loại kháng sinh thông thường như ampicillin, co - trimoxazol, nalidixicacid (trên 60%) nhưng còn nhạy cảm tốt với các kháng sinh họ cephalosporin thếhệ 3, amikacin, imipenem. Bệnh viêm màng não mủ: số trường hợp trung bình dịch não tủy được cấyhàng năm là 1.500, với tỷ lệ dương tính là 12%, trong đó tác nhân chủ yếu làCryptococcus, tiếp theo là Streptoccocus suis và Streptococcus pneumoniae. VớiS. suis, kháng sinh được chọn lựa đầu tiên để điều trị là ceftriaxon hoặc penicillin(nhạy trên kháng sinh đồ 100%) nhưng với Streptococcus pne ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh bệnh truyền nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
88 trang 88 0 0