Nhiều mẹ đã không thể phát hiện sớm bệnh suy thận ở con mình
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mới đây, khi thấy cô con gái 9 tuổi của mình có biểu hiện bị chướng bụng, phù, mệt, nôn, da xanh xao, còi cọc… chị Hương liền đưa ngay cháu đến bệnh khám, nhưng không ngờ con đã suy thận giai đoạn cuối. 19/3 vừa rồi, con chị Hương vừa được ghép thận. Hiện sức khỏe của cháu đã có chuyển biển tốt, được chuyển từ phòng hồi sức sang phòng thường để tiếp tục theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiều mẹ đã không thể phát hiện sớm bệnh suy thận ở con mình Nhiều mẹ đã không thể phát hiện sớm bệnh suy thận ở con mìnhMới đây, khi thấy cô con gái 9 tuổi của mình có biểu hiện bị chướng bụng, phù,mệt, nôn, da xanh xao, còi cọc… chị Hương liền đưa ngay cháu đến bệnh khám,nhưng không ngờ con đã suy thận giai đoạn cuối.19/3 vừa rồi, con chị Hương vừa được ghép thận. Hiện sức khỏe của cháu đã cóchuyển biển tốt, được chuyển từ phòng hồi sức sang phòng thường để tiếp tục theodõi.Theo lời kể của chị Hương, trước đó cháu hoàn toàn khỏe mạnh, thi thoảng ốm vặt,tuy nhiên, trẻ có còi cọc hơn so với các bạn cùng lớp. Khi đó, chị chỉ nghĩ có lẽ thểtạng con thế, chứ không có bệnh gì nghiêm trọng. Tháng 5 năm ngoái, chị đưa con đikhám ở BV Nhi Hải Phòng thì bác sĩ đã chẩn đoán cháu bị suy thận mãn. Nằm điều trị2-3 ngày ở đây, con chị lại được chuyển tiếp lên BV Nhi Trung ương (Hà Nội). Sau hơn một tháng được ghép thận, hiện sức khỏe con gái chị Hương đang dần ổn định.Vì suy thận ở giai đoạn cuối, nên từ đó cuộc sống của hai mẹ con chị gần như gắn liềnvới bệnh viện. “Mới bằng đấy tuổi nhưng cháu đã phải lọc máu, thẩm phân phúc mạc,các bác sĩ bảo phương pháp tối ưu nhất là ghép thận. Vì thế, khi tìm được nguồn chophù hợp để ghép, gia đình tôi mừng lắm, dù công việc chữa trị sau này còn dài”, chịHương chia sẻ.BS Nguyễn Thu Hương, Trưởng khoa Thận-Lọc máu, BV Nhi Trung ương cho biết,nhiều người nghĩ chỉ người lớn mới bị suy thận, tuy nhiên thực tế không hiếm trẻ nhỏđã bị suy thận. Nguyên nhân gây bệnh ở trẻ cũng khác với người lớn, phổ biến nhất làdo các dị tật bẩm sinh như: thận đa nang, van niệu đạo sau. Ngoài ra, các bệnh viêmcầu thận cấp, viêm cầu thận mãn, hội chứng thận hư, viêm cầu thận lupus… cũng gâysuy thận.Đáng chú ý theo bác sĩ Hương, giống như trường hợp con gái chị Hương, nhiều trẻ chỉđến viện khi đã suy thận ở giai đoạn cuối, thận teo nhỏ. Trước đó, trẻ không hề cóbiểu hiện bệnh, đến lúc có biểu rõ ràng như thiếu máu, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu,vô niệu, huyết áp cao… thì đã muộn. Khi đó, phương pháp điều trị tối ưu chỉ có thể làghép thận.“Đa phần những trường hợp phát hiện sớm bệnh là do cha mẹ đưa con đi khám dinhdưỡng vì thấy con còi cọc, chậm lớn, da xanh xao, thiếu máu. Đến khi làm xét nghiệmnước tiểu, siêu âm thận thì phát hiện ra thận đã bị suy”, bác sĩ Hương nói.Để phòng ngừa bệnh suy thận ở trẻ thì việc phát hiện sớm trẻ mắc bệnh thận sẽ giúpgiảm biến chứng và di chứng, làm chậm hoặc ngăn ngừa biến chứng suy thận. Tuynhiên có trường hợp, cha mẹ biết bệnh của con nhưng không tuân thủ điều trị dẫn đếnsuy thận.Chẳng hạn, hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn, hay gặp ở trẻ. Trừ thể khángthuốc thì đến 70-80% bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh hay tái đi táilại, thậm chí sau khi ngừng thuốc phải theo dõi 10 năm nếu không không thấy tái phátthì mới khẳng định là khỏi. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ nghĩ không chữa khỏi nên khôngcho con điều trị tiếp mà đi uống thuốc nam, thuốc bắc. Sau một thời gian, quay lạibệnh viện khám thì con đã bị suy thận giai đoạn cuối, bác sĩ Hương khuyến cáo.Theo chuyên gia, khi trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học, cha mẹ thấy con có một số biểuhiện còi cọc,chậm tăng cân, da xanh xao, phù… có thể đưa con đi xét nghiệm proteinniệu, một số trường hợp có thể đo huyết áp để phát hiện sớm suy thận.Khi trẻ bị suythận, phụ huynh cần tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống và dùng thuốc, tham vấn củabác sĩ chuyên khoa thận trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiều mẹ đã không thể phát hiện sớm bệnh suy thận ở con mình Nhiều mẹ đã không thể phát hiện sớm bệnh suy thận ở con mìnhMới đây, khi thấy cô con gái 9 tuổi của mình có biểu hiện bị chướng bụng, phù,mệt, nôn, da xanh xao, còi cọc… chị Hương liền đưa ngay cháu đến bệnh khám,nhưng không ngờ con đã suy thận giai đoạn cuối.19/3 vừa rồi, con chị Hương vừa được ghép thận. Hiện sức khỏe của cháu đã cóchuyển biển tốt, được chuyển từ phòng hồi sức sang phòng thường để tiếp tục theodõi.Theo lời kể của chị Hương, trước đó cháu hoàn toàn khỏe mạnh, thi thoảng ốm vặt,tuy nhiên, trẻ có còi cọc hơn so với các bạn cùng lớp. Khi đó, chị chỉ nghĩ có lẽ thểtạng con thế, chứ không có bệnh gì nghiêm trọng. Tháng 5 năm ngoái, chị đưa con đikhám ở BV Nhi Hải Phòng thì bác sĩ đã chẩn đoán cháu bị suy thận mãn. Nằm điều trị2-3 ngày ở đây, con chị lại được chuyển tiếp lên BV Nhi Trung ương (Hà Nội). Sau hơn một tháng được ghép thận, hiện sức khỏe con gái chị Hương đang dần ổn định.Vì suy thận ở giai đoạn cuối, nên từ đó cuộc sống của hai mẹ con chị gần như gắn liềnvới bệnh viện. “Mới bằng đấy tuổi nhưng cháu đã phải lọc máu, thẩm phân phúc mạc,các bác sĩ bảo phương pháp tối ưu nhất là ghép thận. Vì thế, khi tìm được nguồn chophù hợp để ghép, gia đình tôi mừng lắm, dù công việc chữa trị sau này còn dài”, chịHương chia sẻ.BS Nguyễn Thu Hương, Trưởng khoa Thận-Lọc máu, BV Nhi Trung ương cho biết,nhiều người nghĩ chỉ người lớn mới bị suy thận, tuy nhiên thực tế không hiếm trẻ nhỏđã bị suy thận. Nguyên nhân gây bệnh ở trẻ cũng khác với người lớn, phổ biến nhất làdo các dị tật bẩm sinh như: thận đa nang, van niệu đạo sau. Ngoài ra, các bệnh viêmcầu thận cấp, viêm cầu thận mãn, hội chứng thận hư, viêm cầu thận lupus… cũng gâysuy thận.Đáng chú ý theo bác sĩ Hương, giống như trường hợp con gái chị Hương, nhiều trẻ chỉđến viện khi đã suy thận ở giai đoạn cuối, thận teo nhỏ. Trước đó, trẻ không hề cóbiểu hiện bệnh, đến lúc có biểu rõ ràng như thiếu máu, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu,vô niệu, huyết áp cao… thì đã muộn. Khi đó, phương pháp điều trị tối ưu chỉ có thể làghép thận.“Đa phần những trường hợp phát hiện sớm bệnh là do cha mẹ đưa con đi khám dinhdưỡng vì thấy con còi cọc, chậm lớn, da xanh xao, thiếu máu. Đến khi làm xét nghiệmnước tiểu, siêu âm thận thì phát hiện ra thận đã bị suy”, bác sĩ Hương nói.Để phòng ngừa bệnh suy thận ở trẻ thì việc phát hiện sớm trẻ mắc bệnh thận sẽ giúpgiảm biến chứng và di chứng, làm chậm hoặc ngăn ngừa biến chứng suy thận. Tuynhiên có trường hợp, cha mẹ biết bệnh của con nhưng không tuân thủ điều trị dẫn đếnsuy thận.Chẳng hạn, hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn, hay gặp ở trẻ. Trừ thể khángthuốc thì đến 70-80% bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh hay tái đi táilại, thậm chí sau khi ngừng thuốc phải theo dõi 10 năm nếu không không thấy tái phátthì mới khẳng định là khỏi. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ nghĩ không chữa khỏi nên khôngcho con điều trị tiếp mà đi uống thuốc nam, thuốc bắc. Sau một thời gian, quay lạibệnh viện khám thì con đã bị suy thận giai đoạn cuối, bác sĩ Hương khuyến cáo.Theo chuyên gia, khi trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học, cha mẹ thấy con có một số biểuhiện còi cọc,chậm tăng cân, da xanh xao, phù… có thể đưa con đi xét nghiệm proteinniệu, một số trường hợp có thể đo huyết áp để phát hiện sớm suy thận.Khi trẻ bị suythận, phụ huynh cần tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống và dùng thuốc, tham vấn củabác sĩ chuyên khoa thận trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 192 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0