Nhìn lại mười năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại mười năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & NHÌN LẠI MƯỜI NĂM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO NGHỊ QUYẾT 40/2000/QH10 CỦA QUỐC HỘI KHÓA X NGUYỄN HỮU CHÂU Đại học Quốc gia Hà Nội Email: chau.niesac@yahoo.com Tóm tắt: Bài viết tổng kết mười năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 40/2000/QH10 củaQuốc hội khóa X. Trong bài, tác giả trình bày: Ý nghĩa và những ưu điểm của chương trình; Các hạn chế của chính bảnthân chương trình; Các hạn chế do quản lí thực hiện chương trình, do sách giáo khoa và các tài liệu học tập. Trên cơ sởđó, tác giả đề cập đến một số vấn đề chuẩn bị cho chương trình mới sau 2018. Theo tác giả, quá trình xây dựng chươngtrình mới đòi hỏi một cách làm chương trình chuyên nghiệp hơn với những con người thật sự chuyên nghiệp và phải đikèm với quá trình chuẩn bị tốt hơn rất nhiều so với các giai đoạn trước đây về đội ngũ giáo viên và các điều kiện vật chấtphục vụ đổi mới. Từ khóa: Chương trình; giáo dục phổ thông; chương trình giáo dục phổ thông; dạy học. (Nhận bài ngày 01/12/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 14/12/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Giới thiệu chung 2. Ý nghĩa và những ưu điểm của chương trình Bộ chương trình (CT) giáo dục phổ thông (GDPT) Lần đầu tiên trong lịch sử sau 3 cuộc cải cách giáoViệt Nam hiện đang sử dụng trên toàn quốc được thực dục ở Việt Nam, đất nước ta có một bộ CT GDPT tươnghiện theo Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa đối hoàn chỉnh, thống nhất trên toàn quốc, được chínhX về “Đổi mới CT GDPT”. Bộ CT là một công trình khoa thức ban hành, làm cơ sở cho việc biên soạn các sáchhọc đồ sộ với độ dày khoảng 4.500 trang, bao gồm: 1/ giáo khoa (SGK) và tổ chức dạy học trong tất cả các nhàVăn bản “Những vấn đề chung” (với ý nghĩa tương tự như trường .văn bản dự thảo về CT tổng thể về GDPT sau 2015); 2/ Ba CT GDPT 2006 thực sự là một công trình khoa họcquyển CT của ba cấp học: Tiểu học, Trung học cơ sở (THCS), của tập thể, với sự tham gia của gần 700 nhà khoa học,Trung học phổ thông (THPT); 3/ Các quyển CT môn học nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục trên toàn quốc (baocủa 23 môn học từ lớp 1 đến lớp 12. gồm 135 người tham gia biên soạn CT của 23 môn học; Quá trình xây dựng bộ CT này được bắt đầu từ việc 106 nhà khoa học tham gia đọc góp ý cho CT, 285 nhàxây dựng lại CT cấp Tiểu học trong khuôn khổ hoạt động khoa học tham gia các hội đồng thẩm định CT và hàngcủa dự án Phát triển Giáo dục Tiểu học do Ngân hàng trăm tác giả biên soạn SGK các môn học). Rất nhiều giáoThế giới (WB) hỗ trợ. Sau đó, CT đã được Bộ trưởng Bộ viên (GV) đã được lựa chọn và được mời tham gia vàoGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành ngày 11/9/2001. quá trình góp ý CT hoặc trực tiếp tham gia vào các nhómCùng với CT cấp Tiểu học, CT cấp THCS được bắt đầu xây biên soạn CT các môn học.dựng từ năm 1997 trong khuôn khổ Dự án Phát triển Ngay từ giai đoạn này, CT đã được xây dựng với cácGiáo dục THCS do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ý tưởng đổi mới mạnh mẽ, được nêu trong đề án Đổihỗ trợ. CT này sau đó đã được Bộ GD&ĐT ban hành ngày mới CT GDPT trình Quốc hội khóa X, đó là: 1/ Chuyển từ24/01/2002.Từ tháng 12/2003 đến tháng 6/2005, Viện “CT tập trung vào kiến thức sang CT tập trung vào năng lựcChiến lược và CT Giáo dục (nay là Viện Khoa học Giáo người học”. Như vậy, không phải đến giai đoạn sau 2015dục Việt Nam) được trao nhiệm vụ chủ trì việc tiến hành chúng ta mới nói đến một CT phát triển năng lực ngườiđồng thời vừa tiếp tục hoàn thiện CT giáo dục THPT, vừa học; 2/ Chuyển từ “ một CT đóng” sang một “CT mở” (CTtổ chức rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện các CT Tiểu học và đã dành một tỉ lệ linh hoạt cho các địa phương xây dựngTHCS đã được ban hành, kết nối một cách khoa học CT và thực hiện linh hoạt những nội dung giáo dục của địacủa cả ba cấp tổ chức lại thành một bộ CT GDPT từ lớp phương); 3/ Chuyển từ “một CT giáo dục duy nhất cho1 đến lớp 12 theo những định hướng đổi mới tích cực, mọi đối tượng người học” sang “một CT hướng đến sự phátphù hợp với xu thế của các nước trên thế giới. Sau gần triển của những nhóm học sinh (HS) có nhu cầu, điều kiệnba năm thực hiện, ngày 05/5/2006, Bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Phát triển năng lực người học Quản lí nhà trường Giáo dục phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 195 7 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 186 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
132 trang 169 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 156 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
153 trang 149 0 0
-
13 trang 149 0 0