nhìn lại quá khứ đối mặt với thách thức mới: chương trình 135 - ii - cơ quan liên hợp quốc tại việt nam
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nhìn lại quá khứ đối mặt với thách thức mới: chương trình 135 - ii báo cáo đánh giá lại tình hình hoạt động giai đoạn 2006 -2008 với nội dung trình bày các chính sách của nhà nước về vấn đề xóa đói giảm nghèo cho nhân dân như sau: sự cân đối và phối hợp giữa các dự án/chính sách, sự phối hợp giữa các chương trình giảm nghèo còn là vấn đề, đối thoại chính sách giữa ubdt và các đối tác phát triển trong khuôn khổ hỗ trợ ngân sách, một số khuyến nghị cho giai đoạn 2009 -2010, một số khuyến nghị trung hạn (2011 - 2015),... tham khảo tài liệu để nắm bắt các chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nhìn lại quá khứ đối mặt với thách thức mới: chương trình 135 - ii - cơ quan liên hợp quốc tại việt nam ỦY BAN DÂN TỘC CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM NHÌN LẠI QUÁ KHỨ ĐỐI MẶT THÁCH THỨC MỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲCHƯƠNG TRÌNH 135 - II GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 Hà Nội - Việt Nam Tháng 6/2009ỦY BAN DÂN TỘC CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ CHƯƠNG TRÌNH 135 - II GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 Tháng 6, 2009TÓM TẮT TỔNG QUAN1. Chương trình 135 giai đoạn II được đánh giá là đạt được kết quả tốt khi xem xét về tính phù hợp và hiệu quả chương trình; kết quả tương đối tốt khi đánh giá về nhận thức của người hưởng lợi và chất lượng các dịch vụ chương trình cung cấp, về hiệu quả trong xác định đối tượng của chương trình, và về hiệu quả trong quản lý và thực hiện chương trình. Hợp phần thực hiện tốt nhất là dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi đó các hợp phần về phát triển sản xuất và hợp phần đào tạo vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa. Đối với các chính sách cải thiện sinh kế trong hợp phần 4 mới được đưa vào triển khai, vẫn còn quá sớm để đưa ra nhận định.2. Sự cân đối và phối kết hợp giữa các chính sách/dự án khác nhau trong chương trình 135 giai đoạn II vẫn còn là một thách thức ở một số xã. Các xã chủ yếu vẫn chú trọng vào hợp phần cơ sở hạ tầng. Phương thức tiếp cận theo chiều dọc trong các hợp phần có thể được cải thiện bằng cách thiết kế sao cho có thể kết hợp các dự án/chính sách trong khuôn khổ một bản kế hoạch phát triển địa phương mang tính chiến lược. Bản kế hoạch địa phương này có thể được điều chỉnh cho phù hợp với các điều kiện khác nhau của từng xã.3. Sự phối hợp giữa Chương trình 135-II và các Chương trình MTQG khác về Giảm nghèo vẫn còn là một vấn đề ở cả cấp trung ương và cấp địa phương. Nếu nhìn nhận một cách tích cực, việc thiết kế các dự án/chính sách theo chiều dọc này không cân nhắc đầy đủ về khả năng bổ sung lẫn nhau và tác động tổng lực của các dự án chính sách; hay nhìn nhận mang tính phê bình nhiều hơn, cách thiết kế này có khả năng gây ra các yếu tố chồng chéo và không thống nhất giữa các chương trình, dẫn tới việc lãng phí các nguồn lực của quốc gia và của các nhà tài trợ, tăng chi phí giao dịch đáng kế ở các cấp chính quyền khác nhau, từ đó dẫn tới hiệu quả và hiệu suất thấp trong thực hiện chương trình. Sáng kiến hỗ trợ 61 huyện nghèo nhất, nếu đảm bảo được cơ chế phù hợp và qui trình thực hiện cải tiến hơn từ những bài học từ chương trình MTQG-GN và chương trình 135-II, sẽ tạo ra một cơ hội có một không hai nhằm xác định lại vai trò và trách nhiệm theo cách bố trí có lợi cho tất cả các bên và để cải thiện sự điều phối.4. Đối thoại chính sách giữa UBDT và các đối tác phát triển trong khuôn khổ hỗ trợ ngân sách, việc thống nhất một bộ chỉ tiêu chung để theo dõi đánh giá theo một Ma trận Chính sách, và cơ chế đánh giá tiến độ phối hợp giữa cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ, các công cụ giám sát đánh giá mới được đưa vào thực hiện trong chương trình (khảo sát cơ sở dữ liệu đầu vào, hệ thống báo cáo AMT/ PMT, báo cáo kiểm toán hàng năm, và khảo sát sự hài long của người dân), tất cả là những yếu tố tích cực giúp quá trình phối hợp tốt hơn giữa các chương trình công và các nguồn viện trợ, để có các chương trình có hiệu quả và hiệu suất cao hơn, và huy động nguồn lực tốt hơn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu đề ra trong khung kết quả cần phải tính đến tính phức tạp trong việc thực hiện chương trình trong một môi trường pháp lý và điều tiết phức tạp, năng lực thể chế ở các cấp địa phương còn hạn chế, và tính đa dạng về điều kiện đặc thù, tình hình cụ thể ở địa phương.5. Việc xây dựng năng lực thể chế ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã cần được coi là một điều kiện bắt buộc. Hệ thống triển khai chính sách dân tộc của UBDT ở cấp địa phương chưa có đủ cán bộ có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ của mình và để thực hiện vai trò lãnh đạo điều phối chương trình một cách đầy đủ tại địa phương. Năng lực hiện nay của cán bộ ở cấp huyện và xã là một hạn chế lớn đối với việc nâng cao hiệu quả và hiệu suất.6. Một số khuyến nghị cho giai đoạn 2009 – 2010 là: • Thực hiện một vài điều chỉnh đối với các quy trình lập kế hoạch và lập ngân sách hiện hành theo định hướng quản lý theo kết quả; • Cải thiện quá trình phối kết hợp; • Dựa trên mô hình và cơ chế quản lý của chương trình 135-II, đóng góp xây dựng một mô hình thực hiện rõ ràng và bài bản cho sáng kiến mới nhằm giúp 61huyện nghèo nhất trên cơ sở (i) cấp ngân sách trọn gói cho các huyện và lập các Quỹ Phát triển xã (CDF) cho các xã và (ii) hệ thống phân tầng hợp đồng thực hiện từ cấp trung ương tới cấp huyện, từ cấp huyện tới cấp xã; • Nâng cao hiệu quả xác định đối tượng của chương trình bằng cách đưa ra một định nghĩa về nghèo đói riêng, dễ hiểu và toàn diện; và tập trung các dự án/chính sách vào các hộ nghèo ở các xã thuộc CT 135-II; • Thực hiện các quy định mới về mua sắm đấu thầu; khuyến khích đấu thầu cộng đồng • Tăng cường quản lý cả vòng đời của dự án cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho việc quản lý, vận hành và duy tu bảo dưỡng công trình; • Cải tiến việc thực hiện hợp phần hỗ trợ sản xuất sao cho phù hợp hơn và dễ tiếp cận hơn đối với người hưởng lợi; • Hướng dẫn và đào tạo nhằm tăng cường tính chất có sự tham gia và có sự phân cấp của quá trình thực hiện chương trình; • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nhìn lại quá khứ đối mặt với thách thức mới: chương trình 135 - ii - cơ quan liên hợp quốc tại việt nam ỦY BAN DÂN TỘC CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM NHÌN LẠI QUÁ KHỨ ĐỐI MẶT THÁCH THỨC MỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲCHƯƠNG TRÌNH 135 - II GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 Hà Nội - Việt Nam Tháng 6/2009ỦY BAN DÂN TỘC CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ CHƯƠNG TRÌNH 135 - II GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 Tháng 6, 2009TÓM TẮT TỔNG QUAN1. Chương trình 135 giai đoạn II được đánh giá là đạt được kết quả tốt khi xem xét về tính phù hợp và hiệu quả chương trình; kết quả tương đối tốt khi đánh giá về nhận thức của người hưởng lợi và chất lượng các dịch vụ chương trình cung cấp, về hiệu quả trong xác định đối tượng của chương trình, và về hiệu quả trong quản lý và thực hiện chương trình. Hợp phần thực hiện tốt nhất là dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi đó các hợp phần về phát triển sản xuất và hợp phần đào tạo vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa. Đối với các chính sách cải thiện sinh kế trong hợp phần 4 mới được đưa vào triển khai, vẫn còn quá sớm để đưa ra nhận định.2. Sự cân đối và phối kết hợp giữa các chính sách/dự án khác nhau trong chương trình 135 giai đoạn II vẫn còn là một thách thức ở một số xã. Các xã chủ yếu vẫn chú trọng vào hợp phần cơ sở hạ tầng. Phương thức tiếp cận theo chiều dọc trong các hợp phần có thể được cải thiện bằng cách thiết kế sao cho có thể kết hợp các dự án/chính sách trong khuôn khổ một bản kế hoạch phát triển địa phương mang tính chiến lược. Bản kế hoạch địa phương này có thể được điều chỉnh cho phù hợp với các điều kiện khác nhau của từng xã.3. Sự phối hợp giữa Chương trình 135-II và các Chương trình MTQG khác về Giảm nghèo vẫn còn là một vấn đề ở cả cấp trung ương và cấp địa phương. Nếu nhìn nhận một cách tích cực, việc thiết kế các dự án/chính sách theo chiều dọc này không cân nhắc đầy đủ về khả năng bổ sung lẫn nhau và tác động tổng lực của các dự án chính sách; hay nhìn nhận mang tính phê bình nhiều hơn, cách thiết kế này có khả năng gây ra các yếu tố chồng chéo và không thống nhất giữa các chương trình, dẫn tới việc lãng phí các nguồn lực của quốc gia và của các nhà tài trợ, tăng chi phí giao dịch đáng kế ở các cấp chính quyền khác nhau, từ đó dẫn tới hiệu quả và hiệu suất thấp trong thực hiện chương trình. Sáng kiến hỗ trợ 61 huyện nghèo nhất, nếu đảm bảo được cơ chế phù hợp và qui trình thực hiện cải tiến hơn từ những bài học từ chương trình MTQG-GN và chương trình 135-II, sẽ tạo ra một cơ hội có một không hai nhằm xác định lại vai trò và trách nhiệm theo cách bố trí có lợi cho tất cả các bên và để cải thiện sự điều phối.4. Đối thoại chính sách giữa UBDT và các đối tác phát triển trong khuôn khổ hỗ trợ ngân sách, việc thống nhất một bộ chỉ tiêu chung để theo dõi đánh giá theo một Ma trận Chính sách, và cơ chế đánh giá tiến độ phối hợp giữa cơ quan Chính phủ và các nhà tài trợ, các công cụ giám sát đánh giá mới được đưa vào thực hiện trong chương trình (khảo sát cơ sở dữ liệu đầu vào, hệ thống báo cáo AMT/ PMT, báo cáo kiểm toán hàng năm, và khảo sát sự hài long của người dân), tất cả là những yếu tố tích cực giúp quá trình phối hợp tốt hơn giữa các chương trình công và các nguồn viện trợ, để có các chương trình có hiệu quả và hiệu suất cao hơn, và huy động nguồn lực tốt hơn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu đề ra trong khung kết quả cần phải tính đến tính phức tạp trong việc thực hiện chương trình trong một môi trường pháp lý và điều tiết phức tạp, năng lực thể chế ở các cấp địa phương còn hạn chế, và tính đa dạng về điều kiện đặc thù, tình hình cụ thể ở địa phương.5. Việc xây dựng năng lực thể chế ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã cần được coi là một điều kiện bắt buộc. Hệ thống triển khai chính sách dân tộc của UBDT ở cấp địa phương chưa có đủ cán bộ có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ của mình và để thực hiện vai trò lãnh đạo điều phối chương trình một cách đầy đủ tại địa phương. Năng lực hiện nay của cán bộ ở cấp huyện và xã là một hạn chế lớn đối với việc nâng cao hiệu quả và hiệu suất.6. Một số khuyến nghị cho giai đoạn 2009 – 2010 là: • Thực hiện một vài điều chỉnh đối với các quy trình lập kế hoạch và lập ngân sách hiện hành theo định hướng quản lý theo kết quả; • Cải thiện quá trình phối kết hợp; • Dựa trên mô hình và cơ chế quản lý của chương trình 135-II, đóng góp xây dựng một mô hình thực hiện rõ ràng và bài bản cho sáng kiến mới nhằm giúp 61huyện nghèo nhất trên cơ sở (i) cấp ngân sách trọn gói cho các huyện và lập các Quỹ Phát triển xã (CDF) cho các xã và (ii) hệ thống phân tầng hợp đồng thực hiện từ cấp trung ương tới cấp huyện, từ cấp huyện tới cấp xã; • Nâng cao hiệu quả xác định đối tượng của chương trình bằng cách đưa ra một định nghĩa về nghèo đói riêng, dễ hiểu và toàn diện; và tập trung các dự án/chính sách vào các hộ nghèo ở các xã thuộc CT 135-II; • Thực hiện các quy định mới về mua sắm đấu thầu; khuyến khích đấu thầu cộng đồng • Tăng cường quản lý cả vòng đời của dự án cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho việc quản lý, vận hành và duy tu bảo dưỡng công trình; • Cải tiến việc thực hiện hợp phần hỗ trợ sản xuất sao cho phù hợp hơn và dễ tiếp cận hơn đối với người hưởng lợi; • Hướng dẫn và đào tạo nhằm tăng cường tính chất có sự tham gia và có sự phân cấp của quá trình thực hiện chương trình; • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhìn lại quá khứ Đối mặt với thách thức Chính sách nhà nước Xóa đói giảm nghèo Hỗ trợ ngân sách Chương trình giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 164 0 0 -
14 trang 122 0 0
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 80 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 79 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư
3 trang 49 0 0 -
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0 -
Giáo trình: Luật bảo hiểm xã hội
39 trang 46 0 0 -
18 trang 45 0 0