Nhìn nhận ngọn nguồn của hát văn thờ mẫu trong đời sống tâm linh Việt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hát Văn (hay còn gọi là hát Chầu văn) lâu nay đã được coi là sản phẩm đặc biệt của văn hóa tâm linh Việt. Mỗi khi nói đến hát Văn, dường như nhiều người coi đây là một loại/hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật khởi phát/gắn với tục thờ Mẫu,thông qua hoạt động hầu đồng của người Việt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Quan niệm như vậy, thực ra là vô tình làm bó hẹp ngữ nghĩa nội hàm khái niệm, dễ có nguy cơ đồng nhất cội nguồn của nghệ thuật và nghi lễ hát Văn với sự ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu trong lịch sử văn hóa Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận ngọn nguồn của hát văn thờ mẫu trong đời sống tâm linh ViệtS 4 (45) - 2013 - Di sn vn h‚a phi vt thNHÌN NHẬN NGỌN NGUỒN CỦAHÁT VĂN THỜ MẪU TRONGĐỜI SỐNG TÂM LINH VIỆTPGS. TS. BÙI QUANG THANH*Hát Văn (hay còn gọi là hát Chầu văn) lâu nay đãđược coi là sản phẩm đặc biệt của văn hóa tâm linhViệt. Mỗi khi nói đến hát Văn, dường như nhiềungười coi đây là một loại/hình thức sinh hoạt vănhóa nghệ thuật khởi phát/gắn với tục thờ Mẫu,thông qua hoạt động hầu đồng của người Việt ởđồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Quan niệm như vậy,thực ra là vô tình làm bó hẹp ngữ nghĩa nội hàmkhái niệm, dễ có nguy cơ đồng nhất cội nguồn củanghệ thuật và nghi lễ hát Văn với sự ra đời của tínngưỡng thờ Mẫu trong lịch sử văn hóa Việt.Thực ra, trong đời sống tâm linh người Việt cổ,hát Văn (nhìn theo chặng sơ khai sáng tạo ban đầu)vốn đã là sinh hoạt diễn xướng dân gian, khởi thủychủ yếu được lưu hành trong các nghi lễ thờ cúngtại không gian văn hóa tâm linh gắn với tín ngưỡngnguyên thủy, thờ các vị thần tự nhiên nhuốm màuhuyền thoại (thần cây, thần đất, thần nước) mà đạidiện thường là các nữ thần, sau được tôn lên thànhcác bà mẹ có sức mạnh tối linh, ngự trị trên cácthềm/vùng đất cao thuộc trung du và miền núi (mẹTrời, mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Rừng), để rồi tiếp biếnvới văn hóa bản địa mà trở thành các biểu tượngMẫu sơ khai, mang danh Mẫu Thượng ngàn, MẫuThủy/Thoải, Mẫu Địa. Cùng với sự phát triển mởmang bờ cõi, sức sống của tín ngưỡng dân gian lantỏa theo các thềm sông, tràn xuống đồng bằng.Tâm thức thờ Mẫu, từ đó - theo “dòng chảy” tựnhiên của văn hóa, được nhân lên mang dấu ấn lịchsử hóa, kéo theo các hình thức diễn xướng nghệthuật ca hát dân gian là hát Chầu văn, quy tụ quanh* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namcác “thế lực” đủ sức giao tiếp với thần linh, đại diệnlà các ông đồng, bà đồng, tại các không gian thiêngthờ Mẫu, như đền, miếu, phủ, chùa ở hầu khắp cáclàng quê châu thổ Bắc Bộ, tạo dựng nên trục chínhcủa tín ngưỡng dân gian Việt cổ, đủ sức đối trọngtâm linh với các tôn giáo, tín ngưỡng ngoại lai, gópphần xây cất và bồi đắp bản sắc văn hóa Việt1.Không phải ngẫu nhiên mà trong các cuộc hầubóng tái hiện chân dung bà chúa Thượng ngàn(Mẫu Thượng ngàn), bà chúa nước (Mẫu Thoải),trang phục của các ông đồng, bà đồng nhập vainày bắt buộc phải giống hình ảnh người Dao hoặcngười Tày - Nùng; và đi kèm theo đó là những bàihát Văn có nội dung miêu tả quá trình lập nghiệptại non ngàn của các mẫu bên cạnh các hành độngdiễn xướng/múa theo hình thức cách điệu, dongười nhập đồng thực hiện, có ý nghĩa tái sinh vàkhắc họa tính cách, vị trí của từng thánh Mẫu2.Như vậy, muốn lần tìm về ngọn nguồn của hìnhthức sinh hoạt dân nhạc, dân ca và dân vũ độc đáonhư hát Văn/hát Chầu văn, đương nhiên vẫn phảihướng về “bệ đỡ” văn hóa là các hình thức diễnxướng gắn với nghi lễ tâm linh của Shaman giáo(Chamanism) trên tiến trình lịch sử văn hóa Việt3.Nhìn theo bình diện nhân loại, dường như ởhầu khắp các dân tộc trên thế giới, đi kèm theo cácsinh hoạt tín ngưỡng nguyên thủy, thường baogiờ cũng thông qua các hành vi, động tác diễnxướng mang tính nghệ thuật mô phỏng mốithông giao giữa đại diện của cộng đồng với thếlực siêu nhiên vốn đang ngự trị vô hình, được tin làcó sức mạnh chi phối sự hiện tồn của thế giớingười. Chính vì thế, các hình thức Shaman giáo59B•i Quang Thanh: Nh˜n nhn ngn ngun...60chứa đựng niềm tin về sựnhập thần, xuất thần đóđã như mang dáng dấpcủa hiện tượng lên đồngvới sự hỗ trợ đa diện củahình thức diễn xướngdân ca nghi lễ đặc biệt.Không phải ngẫu nhiênmà, tại khá nhiều dântộc, tộc người thiểu số cưtrú tại các miền núi cao,trải hàng nghìn năm vẫntrao truyền những hìnhthức giao lưu giữa cácthày cúng (thày Mo, thàyTào, thày Then, thàyPựt,…) với các thần linh,Hu b‚ng trong iu hŸt Vn ti n c B, Œ Y˚n, Nam nh thông qua các hành vinh: TŸc ginhảy múa và ca hát tạimỗi cuộc thực hành mộtĐã có đủ dữ liệu khoa học để nhận biết rằng,chặng nào đó của nghi lễ vòng đời người mộtcách mãnh liệt, bền chặt, cuốn hút niềm tin tuyệt vào những thế kỷ đầu Công nguyên, khi Phật Giáođối của cộng đồng. Trải nghiệm tại các không gian và Đạo giáo truyền bá đến Việt Nam, các hình thứcthiêng tùy theo từng nhu cầu thực hành nghi lễ, sinh hoạt dân ca, dân vũ gắn với tín ngưỡng dânkhông khó để nhận thấy, các bài ca nghi lễ luôn gian Việt - Mường (vốn đã được hình thành và phátthể hiện sự tương hỗ với “chân dung” các vị thần triển qua hàng nghìn năm thời Hùng Vương) mộtlinh, từ phong cách, hành vi đến cách thức độ trì mặt, trở thành sức hút (để tiếp biến và nương tựa)cho nhân vật - đối tượng có vị thế và nhu cầu tiếp cho những thành tố văn hóa của Phật giáo và Đạonhận sức mạnh tâm linh tại mỗi cuộc hành lễ. giáo; mặt khác, chính các hình thức sinh hoạt tínNhững nguồn tư liệu khảo tả của nhà dân tộc học ngưỡng bản địa lại có sự (tự nguyện) hội nhập, tiếpdanh tiếng G. Condominas về Shaman giáo và nhận một cách chủ động nhiều yếu tố Phật giáo vànhập thần của các dân tộc, tộc người ở Tây Đạo giáo, từ đó hợp lực, nâng lên thành xung lựcNguyên và một số dân tộc miền núi phía bắc Việt hai chiều, tạo ra chặng tiếp biến văn hóa đặc biệtNam (công bố trên tập san Asemi - Đông Nam Á trong sinh hoạt văn hóa nghi lễ Việt nói riêng vàvà vùng hải đảo) là những minh chứng rõ nét cho văn hóa dân tộc, tộc người trong cộng đồng quốchình thức Shaman - lên đồng này4.gia nói chung. Cũng nhờ đó, từ chặng tiếp biến vănBóng dáng dân vũ, dân ca gắn với Shaman giáo hóa tự nguyện này, tín ngưỡng bản địa hút nhậpcủa người Việt Cổ đã được khoa học về thời đại trên những bình diện, mức độ và cấp độ khác nhauHùng Vương chỉ ra khá cụ thể, thông qua các hiện các hình thức thực hành nghi lễ của Phật giáovật khảo cổ được đào lên từ lòng đất vùng Nghĩa (hướng theo lớp lang các chủ điện thờ) với mụcLĩnh và đặc biệt là các hình phù điêu chạm khắc đích thiêng hóa, để củng cố, bồi đắp tín ngưỡngtrên tang trống đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận ngọn nguồn của hát văn thờ mẫu trong đời sống tâm linh ViệtS 4 (45) - 2013 - Di sn vn h‚a phi vt thNHÌN NHẬN NGỌN NGUỒN CỦAHÁT VĂN THỜ MẪU TRONGĐỜI SỐNG TÂM LINH VIỆTPGS. TS. BÙI QUANG THANH*Hát Văn (hay còn gọi là hát Chầu văn) lâu nay đãđược coi là sản phẩm đặc biệt của văn hóa tâm linhViệt. Mỗi khi nói đến hát Văn, dường như nhiềungười coi đây là một loại/hình thức sinh hoạt vănhóa nghệ thuật khởi phát/gắn với tục thờ Mẫu,thông qua hoạt động hầu đồng của người Việt ởđồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Quan niệm như vậy,thực ra là vô tình làm bó hẹp ngữ nghĩa nội hàmkhái niệm, dễ có nguy cơ đồng nhất cội nguồn củanghệ thuật và nghi lễ hát Văn với sự ra đời của tínngưỡng thờ Mẫu trong lịch sử văn hóa Việt.Thực ra, trong đời sống tâm linh người Việt cổ,hát Văn (nhìn theo chặng sơ khai sáng tạo ban đầu)vốn đã là sinh hoạt diễn xướng dân gian, khởi thủychủ yếu được lưu hành trong các nghi lễ thờ cúngtại không gian văn hóa tâm linh gắn với tín ngưỡngnguyên thủy, thờ các vị thần tự nhiên nhuốm màuhuyền thoại (thần cây, thần đất, thần nước) mà đạidiện thường là các nữ thần, sau được tôn lên thànhcác bà mẹ có sức mạnh tối linh, ngự trị trên cácthềm/vùng đất cao thuộc trung du và miền núi (mẹTrời, mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Rừng), để rồi tiếp biếnvới văn hóa bản địa mà trở thành các biểu tượngMẫu sơ khai, mang danh Mẫu Thượng ngàn, MẫuThủy/Thoải, Mẫu Địa. Cùng với sự phát triển mởmang bờ cõi, sức sống của tín ngưỡng dân gian lantỏa theo các thềm sông, tràn xuống đồng bằng.Tâm thức thờ Mẫu, từ đó - theo “dòng chảy” tựnhiên của văn hóa, được nhân lên mang dấu ấn lịchsử hóa, kéo theo các hình thức diễn xướng nghệthuật ca hát dân gian là hát Chầu văn, quy tụ quanh* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namcác “thế lực” đủ sức giao tiếp với thần linh, đại diệnlà các ông đồng, bà đồng, tại các không gian thiêngthờ Mẫu, như đền, miếu, phủ, chùa ở hầu khắp cáclàng quê châu thổ Bắc Bộ, tạo dựng nên trục chínhcủa tín ngưỡng dân gian Việt cổ, đủ sức đối trọngtâm linh với các tôn giáo, tín ngưỡng ngoại lai, gópphần xây cất và bồi đắp bản sắc văn hóa Việt1.Không phải ngẫu nhiên mà trong các cuộc hầubóng tái hiện chân dung bà chúa Thượng ngàn(Mẫu Thượng ngàn), bà chúa nước (Mẫu Thoải),trang phục của các ông đồng, bà đồng nhập vainày bắt buộc phải giống hình ảnh người Dao hoặcngười Tày - Nùng; và đi kèm theo đó là những bàihát Văn có nội dung miêu tả quá trình lập nghiệptại non ngàn của các mẫu bên cạnh các hành độngdiễn xướng/múa theo hình thức cách điệu, dongười nhập đồng thực hiện, có ý nghĩa tái sinh vàkhắc họa tính cách, vị trí của từng thánh Mẫu2.Như vậy, muốn lần tìm về ngọn nguồn của hìnhthức sinh hoạt dân nhạc, dân ca và dân vũ độc đáonhư hát Văn/hát Chầu văn, đương nhiên vẫn phảihướng về “bệ đỡ” văn hóa là các hình thức diễnxướng gắn với nghi lễ tâm linh của Shaman giáo(Chamanism) trên tiến trình lịch sử văn hóa Việt3.Nhìn theo bình diện nhân loại, dường như ởhầu khắp các dân tộc trên thế giới, đi kèm theo cácsinh hoạt tín ngưỡng nguyên thủy, thường baogiờ cũng thông qua các hành vi, động tác diễnxướng mang tính nghệ thuật mô phỏng mốithông giao giữa đại diện của cộng đồng với thếlực siêu nhiên vốn đang ngự trị vô hình, được tin làcó sức mạnh chi phối sự hiện tồn của thế giớingười. Chính vì thế, các hình thức Shaman giáo59B•i Quang Thanh: Nh˜n nhn ngn ngun...60chứa đựng niềm tin về sựnhập thần, xuất thần đóđã như mang dáng dấpcủa hiện tượng lên đồngvới sự hỗ trợ đa diện củahình thức diễn xướngdân ca nghi lễ đặc biệt.Không phải ngẫu nhiênmà, tại khá nhiều dântộc, tộc người thiểu số cưtrú tại các miền núi cao,trải hàng nghìn năm vẫntrao truyền những hìnhthức giao lưu giữa cácthày cúng (thày Mo, thàyTào, thày Then, thàyPựt,…) với các thần linh,Hu b‚ng trong iu hŸt Vn ti n c B, Œ Y˚n, Nam nh thông qua các hành vinh: TŸc ginhảy múa và ca hát tạimỗi cuộc thực hành mộtĐã có đủ dữ liệu khoa học để nhận biết rằng,chặng nào đó của nghi lễ vòng đời người mộtcách mãnh liệt, bền chặt, cuốn hút niềm tin tuyệt vào những thế kỷ đầu Công nguyên, khi Phật Giáođối của cộng đồng. Trải nghiệm tại các không gian và Đạo giáo truyền bá đến Việt Nam, các hình thứcthiêng tùy theo từng nhu cầu thực hành nghi lễ, sinh hoạt dân ca, dân vũ gắn với tín ngưỡng dânkhông khó để nhận thấy, các bài ca nghi lễ luôn gian Việt - Mường (vốn đã được hình thành và phátthể hiện sự tương hỗ với “chân dung” các vị thần triển qua hàng nghìn năm thời Hùng Vương) mộtlinh, từ phong cách, hành vi đến cách thức độ trì mặt, trở thành sức hút (để tiếp biến và nương tựa)cho nhân vật - đối tượng có vị thế và nhu cầu tiếp cho những thành tố văn hóa của Phật giáo và Đạonhận sức mạnh tâm linh tại mỗi cuộc hành lễ. giáo; mặt khác, chính các hình thức sinh hoạt tínNhững nguồn tư liệu khảo tả của nhà dân tộc học ngưỡng bản địa lại có sự (tự nguyện) hội nhập, tiếpdanh tiếng G. Condominas về Shaman giáo và nhận một cách chủ động nhiều yếu tố Phật giáo vànhập thần của các dân tộc, tộc người ở Tây Đạo giáo, từ đó hợp lực, nâng lên thành xung lựcNguyên và một số dân tộc miền núi phía bắc Việt hai chiều, tạo ra chặng tiếp biến văn hóa đặc biệtNam (công bố trên tập san Asemi - Đông Nam Á trong sinh hoạt văn hóa nghi lễ Việt nói riêng vàvà vùng hải đảo) là những minh chứng rõ nét cho văn hóa dân tộc, tộc người trong cộng đồng quốchình thức Shaman - lên đồng này4.gia nói chung. Cũng nhờ đó, từ chặng tiếp biến vănBóng dáng dân vũ, dân ca gắn với Shaman giáo hóa tự nguyện này, tín ngưỡng bản địa hút nhậpcủa người Việt Cổ đã được khoa học về thời đại trên những bình diện, mức độ và cấp độ khác nhauHùng Vương chỉ ra khá cụ thể, thông qua các hiện các hình thức thực hành nghi lễ của Phật giáovật khảo cổ được đào lên từ lòng đất vùng Nghĩa (hướng theo lớp lang các chủ điện thờ) với mụcLĩnh và đặc biệt là các hình phù điêu chạm khắc đích thiêng hóa, để củng cố, bồi đắp tín ngưỡngtrên tang trống đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Hát văn thờ mẫu Đời sống tâm linh Việt Tâm linh Việt Lịch sử văn hóa ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 371 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 53 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 53 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 50 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 39 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 39 0 0