Nho giáo theo quan điểm Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 50.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu hệ tư tưởng Nho giáo đã in dấu sâu sắc trong thời niên thiếu của Hồ Chí Minh. Cha của Bác là một vị đại Nho – cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Bác sinh ra và lớn lên tại một vùng văn hoá Hán học suy tàn:Cô hàng bán sách lim dim ngủ,Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi(Tú Xương)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo theo quan điểm Hồ Chí Minh Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhấttrên thế giới hơn 4000 năm phát triển, với nhiều phát minh vĩ đ ại trong l ịch s ử v ềnhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôicủa văn minh nhân loại, là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnhhưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như trên toàn thế giới. Điển hình là họcthuyết Nho giáo và người phát khởi là Khổng Tử. Từ đó, Nho giáo chính thức trởthành hệ tư tưởng độc tôn trong xã hội phong kiến. Nho giáo có sức ảnh hưởng tolớn trong hệ tư tưởng của người Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Trong lịch sử dântộc ta, có nhiều vị vua, nhiều nhà chính trị, quân sự, ngoại giao lỗi l ạc đã vận dụngtư tưởng Nho giáo vào công cuộc chấn hưng đất nước theo hướng tích cực như:Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bính, Lê Quý Đôn, Ngô Thị Nhậm, Phan BộiChâu….nhưng người tiếp thu, vận dụng Nho giáo một cách nhuần nhuyễn nhất,thành công nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Rất nhiều khái niệm đạo đ ức của Nhogiáo đã được Người sử dụng nhưng với mục đích mới, nội dung mới. Những nhântố tiến bộ, hợp lý trong đạo đức Nho giáo đã được Người sử dụng để xây dựng mộtnền tảng đạo đức mới, vượt xa đạo đức cũ. Điển hình là Người đ ưa ra quan điểmNhân cách của Nho giáo như sau: Giàu sang không phóng túng. Nghèo khó không hèn mọn. Uy vũ không khuất phục. Từ lâu hệ tư tưởng Nho giáo đã in dấu sâu sắc trong thời niên thiếu của HồChí Minh. Cha của Bác là một vị đại Nho – cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Bác sinhra và lớn lên tại một vùng văn hoá Hán học suy tàn: Cô hàng bán sách lim dim ngủ, Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi (Tú Xương) Trong tình trạng “mưa Âu gió Mĩ”, nền văn hóa Phương Tây dần du nhập vàonước ta, nhưng riêng vùng đất văn hoá này (tức vùng Nghệ - Tĩnh) thì ảnh hưởngcủa Nho giáo vẫn được cố thủ. Lúc thiếu niên, Bác đã học chữ Hán trong đó có Nhogiáo. Trình độ Hán học của Bác được thể hiện cụ thể qua tác phẩm điển hình Nhậtký trong tù là đỉnh cao nhất. Trong Nhật ký trong tù, ảnh hưởng của Nho giáo khôngphải không có nhưng là gián tiếp vì dù sao đây là tiếng nói của thơ chứ không là vănchính luận, cái gọi là ảnh hưởng của Nho giáo đối với Bác thể hiện rõ nhất trongnhiều bài viết của mình tính từ năm 1921 đến sau này mà có người đã tính đ ược làhơn một trăm trường hợp, trong đó lời Khổng Mạnh chiếm nhiều nhất. Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa của thế giới, con người vĩ đại của dântộc Việt Nam đả tiếp thu truyền thống văn hóa tinh hoa dân tộc thể hiện trong t ưtưởng và nhiều câu chuyện Nho giáo của Người. Nhưng Người đã vượt qua nhữnghạn chế của Nho giáo ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc. Người đã sánglập và giáo dục Đảng ta với phương châm “Lấy dân làm gốc” làm tôn chỉ lãnh đ ạocủa nhân dân ta trong cuộc dựng nước và giữ nước. Người coi đạo đức là gốc chủtrương chọn lựa người tài để đảm đương việc nước. Qua hai cuộc kháng chiếnNgười đã nhắc nhở rất nhiều câu chữ Nho giáo để giáo dục cán bộ nhân dân vềphẩm chất tư cách đạo đức, về nhân cách con người Việt Nam. Người đã mượn câunói của Mạnh Tử để nêu lên khí phách của con người cách mạng: Giàu sang không phóng túng. Nghèo khó không hèn mọn. Uy vũ không khuất phục. Đây cũng chính là câu nói của Mạnh Tử trong Thiên Đằng Văn Công: Phú quý bất năng dâm Bần tiện bất năng di Uy vũ bất năng khuất Tạm dịch là: Đại trượng phu là người giàu sang không thể làm cho sa đoạ,nghèo hèn không thể làm thay đổi ý chí, uy lực không thể khuất phục nổi. Tính quảquyết dứt khoát của câu nói và cái sức mạnh đơn giản mà tuyệt đối thoát ra từ ngônngữ chắc như đinh đóng cột ấy rõ ràng đã làm cho chúng ta thấy nhân cách cao cảcủa người cách mạng. Một người quân tử đích thực sẽ không bao giờ bị chi phối bởisự giàu sang, nghèo khó, quyền lực. Chỉ trong khi bị sự giàu sang quyến rũ, bị sự bầntiện gây sức ép, bị uy vũ doạ dẫm thì mới có thể kiểm tra, Trong tâm của đại trượng phu xuất thế thì chẳng có giàu sang, mà cũng chẳng có nghèo hèn, cũng chẳng có quan niệm về giai cấp, về quyền lực; quan niệm về mình về người cũng chẳng còn nữa; trong tâm chẳng còn gì, quan niệm về uy vũ chẳng có, những chuyện thế gian đã được gội sạch, chỉ còn lại là cái phong thái đội trời đạp đất, thông suốt thiên địa, trong cái hào khí triền miên, và cái thái độ chính đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo theo quan điểm Hồ Chí Minh Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhấttrên thế giới hơn 4000 năm phát triển, với nhiều phát minh vĩ đ ại trong l ịch s ử v ềnhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôicủa văn minh nhân loại, là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnhhưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như trên toàn thế giới. Điển hình là họcthuyết Nho giáo và người phát khởi là Khổng Tử. Từ đó, Nho giáo chính thức trởthành hệ tư tưởng độc tôn trong xã hội phong kiến. Nho giáo có sức ảnh hưởng tolớn trong hệ tư tưởng của người Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Trong lịch sử dântộc ta, có nhiều vị vua, nhiều nhà chính trị, quân sự, ngoại giao lỗi l ạc đã vận dụngtư tưởng Nho giáo vào công cuộc chấn hưng đất nước theo hướng tích cực như:Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bính, Lê Quý Đôn, Ngô Thị Nhậm, Phan BộiChâu….nhưng người tiếp thu, vận dụng Nho giáo một cách nhuần nhuyễn nhất,thành công nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Rất nhiều khái niệm đạo đ ức của Nhogiáo đã được Người sử dụng nhưng với mục đích mới, nội dung mới. Những nhântố tiến bộ, hợp lý trong đạo đức Nho giáo đã được Người sử dụng để xây dựng mộtnền tảng đạo đức mới, vượt xa đạo đức cũ. Điển hình là Người đ ưa ra quan điểmNhân cách của Nho giáo như sau: Giàu sang không phóng túng. Nghèo khó không hèn mọn. Uy vũ không khuất phục. Từ lâu hệ tư tưởng Nho giáo đã in dấu sâu sắc trong thời niên thiếu của HồChí Minh. Cha của Bác là một vị đại Nho – cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Bác sinhra và lớn lên tại một vùng văn hoá Hán học suy tàn: Cô hàng bán sách lim dim ngủ, Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi (Tú Xương) Trong tình trạng “mưa Âu gió Mĩ”, nền văn hóa Phương Tây dần du nhập vàonước ta, nhưng riêng vùng đất văn hoá này (tức vùng Nghệ - Tĩnh) thì ảnh hưởngcủa Nho giáo vẫn được cố thủ. Lúc thiếu niên, Bác đã học chữ Hán trong đó có Nhogiáo. Trình độ Hán học của Bác được thể hiện cụ thể qua tác phẩm điển hình Nhậtký trong tù là đỉnh cao nhất. Trong Nhật ký trong tù, ảnh hưởng của Nho giáo khôngphải không có nhưng là gián tiếp vì dù sao đây là tiếng nói của thơ chứ không là vănchính luận, cái gọi là ảnh hưởng của Nho giáo đối với Bác thể hiện rõ nhất trongnhiều bài viết của mình tính từ năm 1921 đến sau này mà có người đã tính đ ược làhơn một trăm trường hợp, trong đó lời Khổng Mạnh chiếm nhiều nhất. Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa của thế giới, con người vĩ đại của dântộc Việt Nam đả tiếp thu truyền thống văn hóa tinh hoa dân tộc thể hiện trong t ưtưởng và nhiều câu chuyện Nho giáo của Người. Nhưng Người đã vượt qua nhữnghạn chế của Nho giáo ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc. Người đã sánglập và giáo dục Đảng ta với phương châm “Lấy dân làm gốc” làm tôn chỉ lãnh đ ạocủa nhân dân ta trong cuộc dựng nước và giữ nước. Người coi đạo đức là gốc chủtrương chọn lựa người tài để đảm đương việc nước. Qua hai cuộc kháng chiếnNgười đã nhắc nhở rất nhiều câu chữ Nho giáo để giáo dục cán bộ nhân dân vềphẩm chất tư cách đạo đức, về nhân cách con người Việt Nam. Người đã mượn câunói của Mạnh Tử để nêu lên khí phách của con người cách mạng: Giàu sang không phóng túng. Nghèo khó không hèn mọn. Uy vũ không khuất phục. Đây cũng chính là câu nói của Mạnh Tử trong Thiên Đằng Văn Công: Phú quý bất năng dâm Bần tiện bất năng di Uy vũ bất năng khuất Tạm dịch là: Đại trượng phu là người giàu sang không thể làm cho sa đoạ,nghèo hèn không thể làm thay đổi ý chí, uy lực không thể khuất phục nổi. Tính quảquyết dứt khoát của câu nói và cái sức mạnh đơn giản mà tuyệt đối thoát ra từ ngônngữ chắc như đinh đóng cột ấy rõ ràng đã làm cho chúng ta thấy nhân cách cao cảcủa người cách mạng. Một người quân tử đích thực sẽ không bao giờ bị chi phối bởisự giàu sang, nghèo khó, quyền lực. Chỉ trong khi bị sự giàu sang quyến rũ, bị sự bầntiện gây sức ép, bị uy vũ doạ dẫm thì mới có thể kiểm tra, Trong tâm của đại trượng phu xuất thế thì chẳng có giàu sang, mà cũng chẳng có nghèo hèn, cũng chẳng có quan niệm về giai cấp, về quyền lực; quan niệm về mình về người cũng chẳng còn nữa; trong tâm chẳng còn gì, quan niệm về uy vũ chẳng có, những chuyện thế gian đã được gội sạch, chỉ còn lại là cái phong thái đội trời đạp đất, thông suốt thiên địa, trong cái hào khí triền miên, và cái thái độ chính đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
NHO GIÁO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VĂN MINH TRUNG HOA DANH NHO XỨ NGHỆ QUAN NIỆM NHO GIÁOGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 184 0 0