Nhớ rừng( Thế Lữ )
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước. 2/. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ. 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết yêu tự do....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ rừng( Thế Lữ ) Nhớ rừngTiết73, 74. ( Thế Lữ )A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức : Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước. 2/. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ. 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời vàbiết yêu tự do. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh - Bài mới:GV HS ND- Giải thích chung, sơ Lắng nghe I.Tiếp xúc văn bảnlược về thơ mới và 1. Giới thiệu về thơ mới và tácphong trào thơ mới giả Thế Lữ:(dựa phần lưu ý - SGK - Thơ mới vàphong trào thơ mới (khoảng 1932 - 1945)tr. 3- 4,5)Hãy trình bày những 1 học sinh trình -Tác giả: +Thế Lữ (1907 - 1989hiểu biết của em về tác bày (dựa vào CT tên k/s Nguyễn Thế Lữ quê Bắcgiả Thế Lữ.Giáo viên SGK) Ninh - là nhà thơ tiêu biểu nhấtchốt hoặc bổ sung của phong trào thơ mới... + Ngoài thơ, ông còn viết truyện, hoạt động sân khấu. Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu của TL, là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.Giáo viên đọc mẫu. 1 học sinh đọc, 2. Đọc - tìm hiểu chú thích.-Chú ý giọng điệu phù - Nhận xét a. Đọchợp với nội dung cảm 2. Chú thích: lưu ý các từ HV vàxúc của bài thơ. từ cổ.- Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu văn bản. 1. Thể thơ và bố cục bài thơ.CT.GV: Đây là sự sáng a.Thể thơ: 8 chữtạo của thơ mới trêncơ sở kế thừa thơ vàc hữ (hay hát nói)truyền thống.Bài thơ được ngắt làm 1 -2 học sinh b. Bố cục:5 đoạn. Hãy cho biết nêu ý kiến - Đoạn 1 và 4: cảnh vườn báchnội dung của mỗi thú nơi con hổ bị giam cầm.đoạn? - Đoạn 2 - 3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung hoành hống hách những ngày xưa.GV: Bài thơ có 2 cảnh - Đoạn 5: Nỗi khát khao và nuốitương phản. Với con tiếc những ngày tháng hào hùnghổ, cảnh trên là thực trong dĩ vãng.tại, cảnh dưới là mộngtưởng, là dĩ vãng. Haicảnh tượng đối lậpnhư vậy vừa tự nhiên,vừa phù hợp với diễnbiến tâm trạng con hổ,vừa tập trung thể hiệnchủ đề- Đoạn 1 chủ yếu thể Thảo luận lớp 2. Phân tích nội dung:hiện tâm trạng con hổ a. Cảnh con hồ ở vườn bách thú:trong cảnh ngộ tù hãm - Cảnh ngộ: Chúa muôn loài đangở vườn bách thú. Cảnh tự do - bị nhốt trong cũi sắt, thànhngộ ấy cụ thể như thế đồ chơi của con người, ngang bầynào và tâm trạng của với bọn dở hơi vô tư lự - cuộcchúa sơn lâm? sống tù túng, tầm thường... -Tâm trạng: vô cùng căm uất, ngao ngán, nhưng đành buông xuôi, bất lực nằm dài trông ngày tháng dần qua.- Đọc đoạn 4. 1 học sinh đọc Đáng chán, đáng khinh, đáng? Cảnh vườn bách thú - Nhận xét cá ghét, mọi thứ đều đơn điệu vàhiện ra dưới cái nhìn nhân buồn tẻ, đều do bàn tay sửa sang,của chúa sơn lâm như tỉa tót của con người nên rất tầmthế nào thường giả dối, không giống như thế giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm.? Em có nhận xét gì về Khổ 4 có giọng giễu với một loạtnghệ thuật của bài thơ từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắtnày (gợi ý: từ ngữ liệt nhịp ngắn, dồn dập ở hai câu đầu,kê liên tiếp, cách ngắt những câu tiếp theo đọc liền nhưnhịp, giọng điệu thơ... kéo dài ra, giọng chán chường,tác dụng?) khinh miệt.GV: Cảnh vườn thú tầm thường, giả dối và tù túng dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ rừng( Thế Lữ ) Nhớ rừngTiết73, 74. ( Thế Lữ )A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức : Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước. 2/. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ. 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời vàbiết yêu tự do. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh - Bài mới:GV HS ND- Giải thích chung, sơ Lắng nghe I.Tiếp xúc văn bảnlược về thơ mới và 1. Giới thiệu về thơ mới và tácphong trào thơ mới giả Thế Lữ:(dựa phần lưu ý - SGK - Thơ mới vàphong trào thơ mới (khoảng 1932 - 1945)tr. 3- 4,5)Hãy trình bày những 1 học sinh trình -Tác giả: +Thế Lữ (1907 - 1989hiểu biết của em về tác bày (dựa vào CT tên k/s Nguyễn Thế Lữ quê Bắcgiả Thế Lữ.Giáo viên SGK) Ninh - là nhà thơ tiêu biểu nhấtchốt hoặc bổ sung của phong trào thơ mới... + Ngoài thơ, ông còn viết truyện, hoạt động sân khấu. Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu của TL, là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.Giáo viên đọc mẫu. 1 học sinh đọc, 2. Đọc - tìm hiểu chú thích.-Chú ý giọng điệu phù - Nhận xét a. Đọchợp với nội dung cảm 2. Chú thích: lưu ý các từ HV vàxúc của bài thơ. từ cổ.- Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu văn bản. 1. Thể thơ và bố cục bài thơ.CT.GV: Đây là sự sáng a.Thể thơ: 8 chữtạo của thơ mới trêncơ sở kế thừa thơ vàc hữ (hay hát nói)truyền thống.Bài thơ được ngắt làm 1 -2 học sinh b. Bố cục:5 đoạn. Hãy cho biết nêu ý kiến - Đoạn 1 và 4: cảnh vườn báchnội dung của mỗi thú nơi con hổ bị giam cầm.đoạn? - Đoạn 2 - 3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung hoành hống hách những ngày xưa.GV: Bài thơ có 2 cảnh - Đoạn 5: Nỗi khát khao và nuốitương phản. Với con tiếc những ngày tháng hào hùnghổ, cảnh trên là thực trong dĩ vãng.tại, cảnh dưới là mộngtưởng, là dĩ vãng. Haicảnh tượng đối lậpnhư vậy vừa tự nhiên,vừa phù hợp với diễnbiến tâm trạng con hổ,vừa tập trung thể hiệnchủ đề- Đoạn 1 chủ yếu thể Thảo luận lớp 2. Phân tích nội dung:hiện tâm trạng con hổ a. Cảnh con hồ ở vườn bách thú:trong cảnh ngộ tù hãm - Cảnh ngộ: Chúa muôn loài đangở vườn bách thú. Cảnh tự do - bị nhốt trong cũi sắt, thànhngộ ấy cụ thể như thế đồ chơi của con người, ngang bầynào và tâm trạng của với bọn dở hơi vô tư lự - cuộcchúa sơn lâm? sống tù túng, tầm thường... -Tâm trạng: vô cùng căm uất, ngao ngán, nhưng đành buông xuôi, bất lực nằm dài trông ngày tháng dần qua.- Đọc đoạn 4. 1 học sinh đọc Đáng chán, đáng khinh, đáng? Cảnh vườn bách thú - Nhận xét cá ghét, mọi thứ đều đơn điệu vàhiện ra dưới cái nhìn nhân buồn tẻ, đều do bàn tay sửa sang,của chúa sơn lâm như tỉa tót của con người nên rất tầmthế nào thường giả dối, không giống như thế giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm.? Em có nhận xét gì về Khổ 4 có giọng giễu với một loạtnghệ thuật của bài thơ từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắtnày (gợi ý: từ ngữ liệt nhịp ngắn, dồn dập ở hai câu đầu,kê liên tiếp, cách ngắt những câu tiếp theo đọc liền nhưnhịp, giọng điệu thơ... kéo dài ra, giọng chán chường,tác dụng?) khinh miệt.GV: Cảnh vườn thú tầm thường, giả dối và tù túng dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 252 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 108 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 100 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 73 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 66 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 59 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 50 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 44 1 0