Nhồi ép con 'chín nhanh'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhồi nhét một lô kiến thức nặng trĩu với khát khao con mình sẽ giỏi hơn người là trường hợp không hiếm gặp của nhiều gia đình. Không ít bậc phụ huynh do điều kiện gia đình khó khăn trước đây, bị hạn chế, thiếu hụt trong học vấn, giờ kinh tế khá giả thường tranh thủ nhồi nhét trang bị kiến thức cho con cái với khối lượng quá tải. Nhiều đứa trẻ mới 3, 4 tuổi nhưng đã bị xếp lịch học khá kín, hết lớp tiếng Anh, lại sang lớp tiếng Hoa, chưa kể các lớp nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi ép con “chín nhanh” Nhồi ép con “chín nhanh”Nhồi nhét một lô kiến thức nặng trĩu với khát khao con mình sẽ giỏi hơnngười là trường hợp không hiếm gặp củanhiều gia đình.Không ít bậc phụ huynh do điều kiện giađình khó khăn trước đây, bị hạn chế, thiếuhụt trong học vấn, giờ kinh tế khá giả thườngtranh thủ nhồi nhét trang bị kiến thức cho con cái với khối lượng quá tải.Nhiều đứa trẻ mới 3, 4 tuổi nhưng đã bị xếp lịch học khá kín, hết lớptiếng Anh, lại sang lớp tiếng Hoa, chưa kể các lớp nghệ thuật như họcđàn dương cầm, học hát, học múa…Những trẻ trên 5 tuổi càng có nguy cơ bị nhồi nhét cao bởi việc các bậcphụ huynh yêu cầu con cái phải toàn diện cả văn-thể-mỹ, thậm chí cònphải xuất sắc hơn chúng bạn cùng lứa tuổi. Anh N.M. Tài - một kỹ sư ITlàm việc ở Q.1, TP.HCM cho biết cô công chúa nhỏ của anh đang theohọc lớp 2 tại một hệ thống trường quốc tế từ năm 3 tuổi. “Tuy học phí ởđây khá đắt so với mức thu nhập của hai vợ chồng tôi, nhưng chúng tôivẫn cố cày thêm vì muốn cháu được đào tạo toàn diện”, anh nói.Anh Tài cũng không giấu giếm ý tưởng khi sinh thêm đứa con thứ haicũng tiếp tục cho con theo học ở hệ thống trường quốc tế này. Điều đángnói là ngoài nội dung học tập theo chương trình song ngữ ở đây, cô concưng của anh Tài vẫn được bố sắp xếp lớp học đàn dương cầm và cả họcvõ với lý do cho cân bằng. Vợ chồng anh Tài còn ép bé học cả tiếng Hoasong song với tiếng Anh đang học ở trường và để con mau tiến bộ, vợchồng anh đã không tiếc tiền mời giáo viên tiếng Hoa về dạy thêm tạinhà cho bé một tuần 3 buổi.Bà nội bé My, con anh Tài, rất xót cháu vì lúc nào đến nhà chơi cũngthấy cháu phải ngồi học. “Hết học cái này lại học cái kia, tiếng mẹ đẻcòn chưa sõi mà đã bắt học cùng một lúc hai ngoại ngữ, hết học văn lạihọc võ, tôi muốn chơi với cháu cũng phải lên lịch hẹn với vợ chồng nótrước 1-2 tuần để chúng nó sắp xếp. Thật không có cái khổ nào như cáikhổ này”, bà than. Tuy nhiên anh Tài vẫn cho rằng việc đào tạo conmình như vậy vẫn chưa toàn diện vì anh chưa xếp được lịch học vi tínhvào lúc nào!Ra sức tìm hiểu những địa chỉ học thêm tốt và đua nhau cho con họcbằng chúng bạn, tranh thủ cập nhật với kiến thức thời hiện đại càng sớmcàng tốt là tiêu chí hàng đầu của nhiều cặp gia đình trẻ. Với khát vọngcho con nhanh chóng trưởng thành đầy tự tin, nhiều cha mẹ ra sức tiếtkiệm, chắt bóp, để dồn tiền đầu tư cho sự nghiệp học tập của con cái.Kết quả là thời gian vui chơi giải trí lẽ ra phải có cho lứa tuổi của trẻluôn biến thành các giờ học ngoại khóa và số cân nặng của cặp xách, balô của trẻ ngày một tăng dần.Trả lại tuổi thơ cho conBé Hoài Đức đang học lớp 5 tại một trường quốc tế ở quận 7, TP.HCMluôn rơi vào tình trạng mệt mỏi mỗi khi đi học. Sau khi cô giáo căn vặnmãi, bé mới thú thực mỗi lần về nhà, ngoài việc ôn bài cũ, làm bài tập,bé còn phải theo học lớp vi tính, lớp tiếng Pháp mà mẹ bắt học. Do luônphải chịu áp lực về điểm số và bị mẹ kỳ vọng quá nhiều, bé luôn căngthẳng, thiếu ngủ và sợ hãi.Nhiều đứa trẻ khác khi bị nhồi nhét học tập quá mức cũng thường rơivào tâm lý hoảng sợ, chán chường, trầm cảm, mệt mỏi, biếng ăn, bỏ bữa.Việc không cân đối giữa hoạt động trí óc và hoạt động thể lực càngkhiến trẻ thêm mệt mỏi và mang tâm lý chán nản, thậm chí dễ nảy sinhtâm lý tiêu cực mỗi khi được điểm không cao.Trả lại tuổi thơ đúng nghĩa, đúng lứa tuổi cho trẻ, cân đối cho trẻ giữaviệc học tập và vui chơi là việc làm cần thiết của các bậc phụ huynh. Theo Thanh niên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi ép con “chín nhanh” Nhồi ép con “chín nhanh”Nhồi nhét một lô kiến thức nặng trĩu với khát khao con mình sẽ giỏi hơnngười là trường hợp không hiếm gặp củanhiều gia đình.Không ít bậc phụ huynh do điều kiện giađình khó khăn trước đây, bị hạn chế, thiếuhụt trong học vấn, giờ kinh tế khá giả thườngtranh thủ nhồi nhét trang bị kiến thức cho con cái với khối lượng quá tải.Nhiều đứa trẻ mới 3, 4 tuổi nhưng đã bị xếp lịch học khá kín, hết lớptiếng Anh, lại sang lớp tiếng Hoa, chưa kể các lớp nghệ thuật như họcđàn dương cầm, học hát, học múa…Những trẻ trên 5 tuổi càng có nguy cơ bị nhồi nhét cao bởi việc các bậcphụ huynh yêu cầu con cái phải toàn diện cả văn-thể-mỹ, thậm chí cònphải xuất sắc hơn chúng bạn cùng lứa tuổi. Anh N.M. Tài - một kỹ sư ITlàm việc ở Q.1, TP.HCM cho biết cô công chúa nhỏ của anh đang theohọc lớp 2 tại một hệ thống trường quốc tế từ năm 3 tuổi. “Tuy học phí ởđây khá đắt so với mức thu nhập của hai vợ chồng tôi, nhưng chúng tôivẫn cố cày thêm vì muốn cháu được đào tạo toàn diện”, anh nói.Anh Tài cũng không giấu giếm ý tưởng khi sinh thêm đứa con thứ haicũng tiếp tục cho con theo học ở hệ thống trường quốc tế này. Điều đángnói là ngoài nội dung học tập theo chương trình song ngữ ở đây, cô concưng của anh Tài vẫn được bố sắp xếp lớp học đàn dương cầm và cả họcvõ với lý do cho cân bằng. Vợ chồng anh Tài còn ép bé học cả tiếng Hoasong song với tiếng Anh đang học ở trường và để con mau tiến bộ, vợchồng anh đã không tiếc tiền mời giáo viên tiếng Hoa về dạy thêm tạinhà cho bé một tuần 3 buổi.Bà nội bé My, con anh Tài, rất xót cháu vì lúc nào đến nhà chơi cũngthấy cháu phải ngồi học. “Hết học cái này lại học cái kia, tiếng mẹ đẻcòn chưa sõi mà đã bắt học cùng một lúc hai ngoại ngữ, hết học văn lạihọc võ, tôi muốn chơi với cháu cũng phải lên lịch hẹn với vợ chồng nótrước 1-2 tuần để chúng nó sắp xếp. Thật không có cái khổ nào như cáikhổ này”, bà than. Tuy nhiên anh Tài vẫn cho rằng việc đào tạo conmình như vậy vẫn chưa toàn diện vì anh chưa xếp được lịch học vi tínhvào lúc nào!Ra sức tìm hiểu những địa chỉ học thêm tốt và đua nhau cho con họcbằng chúng bạn, tranh thủ cập nhật với kiến thức thời hiện đại càng sớmcàng tốt là tiêu chí hàng đầu của nhiều cặp gia đình trẻ. Với khát vọngcho con nhanh chóng trưởng thành đầy tự tin, nhiều cha mẹ ra sức tiếtkiệm, chắt bóp, để dồn tiền đầu tư cho sự nghiệp học tập của con cái.Kết quả là thời gian vui chơi giải trí lẽ ra phải có cho lứa tuổi của trẻluôn biến thành các giờ học ngoại khóa và số cân nặng của cặp xách, balô của trẻ ngày một tăng dần.Trả lại tuổi thơ cho conBé Hoài Đức đang học lớp 5 tại một trường quốc tế ở quận 7, TP.HCMluôn rơi vào tình trạng mệt mỏi mỗi khi đi học. Sau khi cô giáo căn vặnmãi, bé mới thú thực mỗi lần về nhà, ngoài việc ôn bài cũ, làm bài tập,bé còn phải theo học lớp vi tính, lớp tiếng Pháp mà mẹ bắt học. Do luônphải chịu áp lực về điểm số và bị mẹ kỳ vọng quá nhiều, bé luôn căngthẳng, thiếu ngủ và sợ hãi.Nhiều đứa trẻ khác khi bị nhồi nhét học tập quá mức cũng thường rơivào tâm lý hoảng sợ, chán chường, trầm cảm, mệt mỏi, biếng ăn, bỏ bữa.Việc không cân đối giữa hoạt động trí óc và hoạt động thể lực càngkhiến trẻ thêm mệt mỏi và mang tâm lý chán nản, thậm chí dễ nảy sinhtâm lý tiêu cực mỗi khi được điểm không cao.Trả lại tuổi thơ đúng nghĩa, đúng lứa tuổi cho trẻ, cân đối cho trẻ giữaviệc học tập và vui chơi là việc làm cần thiết của các bậc phụ huynh. Theo Thanh niên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0