NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
III. Cận lâm sàng A. Điện tâm đồ (ĐTĐ): Là một trong những thăm dò rất có giá trị để chẩn đoán NMCT cấp và định khu NMCT. ĐTĐ cần đợc làm ngay khi bệnh nhân nhập viện và làm nhắc lại nhiều lần sau đó để giúp chẩn đoán cũng nh theo dõi. Những thay đổi trên ĐTĐ biến thiên theo thời gian mới có nhiều giá trị. Các tiêu chuẩn của chẩn đoán NMCT cấp trên ĐTĐ là: 1. Xuất hiện sóng Q mới (rộng ít nhất 30 ms và sâu 0,20 mV) ở ít nhất 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2) NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2) III. Cận lâm sàng A. Điện tâm đồ (ĐTĐ): Là một trong những thăm dò rất có giá trị để chẩnđoán NMCT cấp và định khu NMCT. ĐTĐ cần đợc làm ngay khi bệnh nhân nhậpviện và làm nhắc lại nhiều lần sau đó để giúp chẩn đoán cũng nh theo dõi. Nhữngthay đổi trên ĐTĐ biến thiên theo thời gian mới có nhiều giá trị. Các tiêu chuẩncủa chẩn đoán NMCT cấp trên ĐTĐ là: 1. Xuất hiện sóng Q mới (rộng ít nhất 30 ms và sâu 0,20 mV) ở ít nhất 2trong số các miền chuyển đạo sau: D2, D3 và aVF; V1 đến V6; D1 và aVL, hoặc 2. Xuất hiện đoạn ST chênh lên hoặc chênh xuống (> 0,10 mV) ở ít nhất 2trong số các miền chuyển đạo nói trên, hoặc 3. Sự xuất hiện mới bloc nhánh trái hoàn toàn trong bệnh cảnh lâm sàng nóitrên. Bảng 3-2. Liên quan giữa vị trí NMCT cấp và tỷ lệ tử vong. Tỷ lệ tử vong (%) Vị trí Thay đổiNMCT trên ĐTĐ Trong Trong 30 ngày 1 năm ST chênh Đoạn gần lên ở V1-6, DI,của ĐMLTT aVL hoặc kèm 19,6 25,6(LAD) (NMCT tr- theo bloc nhánhớc rộng) trái ST chênh Đoạn giữa lên V1-6, DI và 9,2 12,5của LAD aVL ST chênh Đoạn xa của lên ở V1-4, hoặc 6,8 10,2LAD D1, aVL và V5-6 NMCT sau ST chênhdới rộng (Đoạn lên ở D2, D3, 6,4 8,4gần của ĐMV phải aVF và kèm theohoặc động mạch một trong cácmũ) chuyển đạo sau V1, V3R, V4R NMCT sau V5-6 dới nhỏ (Đoạn xa 4,5 6,7 của ĐMV phải R>S ở hoặc ĐM mũ) V1, V2 hoặc ST chênh lên chỉ ở D2, D3 và aVF Lu ý là: sóng Q thờng xuất hiện trung bình sau 8-12 giờ, tuy nhiên trongmột số trờng hợp không có sóng Q mà chỉ có biến đổi của đoạn ST (NMCT khôngQ - hay NMCT dới nội tâm mạc). Trờng hợp NMCT thất phải thì cần làm thêm các chuyển đạo V3R đến V6Rđể tìm các biến đổi này. Trong trờng hợp kèm theo bloc nhánh phải hoàn toàn, việc chẩn đoán trênĐTĐ trở nên khó khăn hơn. Nếu bệnh nhân có NMCT trớc bên có thể thấy hìnhảnh sóng T chênh đồng hớng với phức bộ QRS ở V1-V4. Hình 3-1. NMCT sau dới cấp. B. Các men sinh học trong huyết thanh bệnh nhân 1. Creatine Kinase (CK): 3 iso-enzyme của men này là CK-MB, CK-MM,CK-BB đại diện cho cơ tim, cơ vân và não theo thứ tự trên. Bình thờng CK-MBchiếm khoảng a. Men này bắt đầu tăng 3-12 giờ sau nhồi máu, đỉnh cao khoảng 24 giờ vàtrở về bình thờng sau 48-72 giờ. b. Lu ý là men này có thể tăng trong một số trờng hợp khác nh viêm cơ tim,viêm màng ngoài tim, sau mổ tim, sau sốc điện. Nó cũng tăng trong một số bệnhkhác nh: chấn thơng sọ não, chấn thơng cơ (kể cả tiêm truyền), tiêu cơ vân, bệnhviêm cơ, suy thận mạn, tập thể lực quá mạnh... 2. Troponin: bao gồm Troponin I và T, là hai loại men có giá trị chẩn đoáncao và khá đặc hiệu cho cơ tim, hơn nữa nó còn có giá trị tiên lợng bệnh. Các mennày bắt đầu tăng khá sớm sau NMCT (3-12 giờ) đạt đỉnh ở 24-48 giờ và tăng tơngđối dài (5-14 ngày). 3. Lactate DeHydrogenase (LDH): bao gồm 5 iso-enzymes và gặp ở mọimô trong cơ thể. LDH tăng từ 8-12 giờ sau nhồi máu, đạt đỉnh ở 24-48 giờ và kéodài 10-14 ngày. Tỷ lệ LDH1/LDH2 > 1 có ý nghĩa trong NMCT. Giờ Hình 3-2. Thay đổi các men sau NMCT cấp (theo giờ). 4. Các Transaminase SGOT và SGPT: ít đặc hiệu cho cơ tim. Tuy nhiênở điều kiện của chúng ta thì xét nghiệm các men này cũng vẫn có giá trị nhất định.Trong NMCT thì SGOT tăng nhiều hơn SGPT. C. Siêu âm tim: cũng rất có giá trị, đặc biệt trong những thể NMCT khôngQ hoặc có bloc nhánh. Thờng thấy hình ảnh rối loạn vận động vùng liên quan đếnvị trí nhồi máu. Mức độ rối loạn từ giảm vận động, không vận động, vận độngnghịch thờng và phình thành tim. Siêu âm tim còn giúp đánh giá chức năng thấttrái, các biến chứng cơ học của NMCT (thủng vách tim gây thông liên thất, hở vantim do đứt dây chằng), tràn dịch màng tim, huyết khối trong buồng tim... D. Thăm dò phóng xạ tới máu cơ tim: thờng không cần dùng trong giaiđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2) NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 2) III. Cận lâm sàng A. Điện tâm đồ (ĐTĐ): Là một trong những thăm dò rất có giá trị để chẩnđoán NMCT cấp và định khu NMCT. ĐTĐ cần đợc làm ngay khi bệnh nhân nhậpviện và làm nhắc lại nhiều lần sau đó để giúp chẩn đoán cũng nh theo dõi. Nhữngthay đổi trên ĐTĐ biến thiên theo thời gian mới có nhiều giá trị. Các tiêu chuẩncủa chẩn đoán NMCT cấp trên ĐTĐ là: 1. Xuất hiện sóng Q mới (rộng ít nhất 30 ms và sâu 0,20 mV) ở ít nhất 2trong số các miền chuyển đạo sau: D2, D3 và aVF; V1 đến V6; D1 và aVL, hoặc 2. Xuất hiện đoạn ST chênh lên hoặc chênh xuống (> 0,10 mV) ở ít nhất 2trong số các miền chuyển đạo nói trên, hoặc 3. Sự xuất hiện mới bloc nhánh trái hoàn toàn trong bệnh cảnh lâm sàng nóitrên. Bảng 3-2. Liên quan giữa vị trí NMCT cấp và tỷ lệ tử vong. Tỷ lệ tử vong (%) Vị trí Thay đổiNMCT trên ĐTĐ Trong Trong 30 ngày 1 năm ST chênh Đoạn gần lên ở V1-6, DI,của ĐMLTT aVL hoặc kèm 19,6 25,6(LAD) (NMCT tr- theo bloc nhánhớc rộng) trái ST chênh Đoạn giữa lên V1-6, DI và 9,2 12,5của LAD aVL ST chênh Đoạn xa của lên ở V1-4, hoặc 6,8 10,2LAD D1, aVL và V5-6 NMCT sau ST chênhdới rộng (Đoạn lên ở D2, D3, 6,4 8,4gần của ĐMV phải aVF và kèm theohoặc động mạch một trong cácmũ) chuyển đạo sau V1, V3R, V4R NMCT sau V5-6 dới nhỏ (Đoạn xa 4,5 6,7 của ĐMV phải R>S ở hoặc ĐM mũ) V1, V2 hoặc ST chênh lên chỉ ở D2, D3 và aVF Lu ý là: sóng Q thờng xuất hiện trung bình sau 8-12 giờ, tuy nhiên trongmột số trờng hợp không có sóng Q mà chỉ có biến đổi của đoạn ST (NMCT khôngQ - hay NMCT dới nội tâm mạc). Trờng hợp NMCT thất phải thì cần làm thêm các chuyển đạo V3R đến V6Rđể tìm các biến đổi này. Trong trờng hợp kèm theo bloc nhánh phải hoàn toàn, việc chẩn đoán trênĐTĐ trở nên khó khăn hơn. Nếu bệnh nhân có NMCT trớc bên có thể thấy hìnhảnh sóng T chênh đồng hớng với phức bộ QRS ở V1-V4. Hình 3-1. NMCT sau dới cấp. B. Các men sinh học trong huyết thanh bệnh nhân 1. Creatine Kinase (CK): 3 iso-enzyme của men này là CK-MB, CK-MM,CK-BB đại diện cho cơ tim, cơ vân và não theo thứ tự trên. Bình thờng CK-MBchiếm khoảng a. Men này bắt đầu tăng 3-12 giờ sau nhồi máu, đỉnh cao khoảng 24 giờ vàtrở về bình thờng sau 48-72 giờ. b. Lu ý là men này có thể tăng trong một số trờng hợp khác nh viêm cơ tim,viêm màng ngoài tim, sau mổ tim, sau sốc điện. Nó cũng tăng trong một số bệnhkhác nh: chấn thơng sọ não, chấn thơng cơ (kể cả tiêm truyền), tiêu cơ vân, bệnhviêm cơ, suy thận mạn, tập thể lực quá mạnh... 2. Troponin: bao gồm Troponin I và T, là hai loại men có giá trị chẩn đoáncao và khá đặc hiệu cho cơ tim, hơn nữa nó còn có giá trị tiên lợng bệnh. Các mennày bắt đầu tăng khá sớm sau NMCT (3-12 giờ) đạt đỉnh ở 24-48 giờ và tăng tơngđối dài (5-14 ngày). 3. Lactate DeHydrogenase (LDH): bao gồm 5 iso-enzymes và gặp ở mọimô trong cơ thể. LDH tăng từ 8-12 giờ sau nhồi máu, đạt đỉnh ở 24-48 giờ và kéodài 10-14 ngày. Tỷ lệ LDH1/LDH2 > 1 có ý nghĩa trong NMCT. Giờ Hình 3-2. Thay đổi các men sau NMCT cấp (theo giờ). 4. Các Transaminase SGOT và SGPT: ít đặc hiệu cho cơ tim. Tuy nhiênở điều kiện của chúng ta thì xét nghiệm các men này cũng vẫn có giá trị nhất định.Trong NMCT thì SGOT tăng nhiều hơn SGPT. C. Siêu âm tim: cũng rất có giá trị, đặc biệt trong những thể NMCT khôngQ hoặc có bloc nhánh. Thờng thấy hình ảnh rối loạn vận động vùng liên quan đếnvị trí nhồi máu. Mức độ rối loạn từ giảm vận động, không vận động, vận độngnghịch thờng và phình thành tim. Siêu âm tim còn giúp đánh giá chức năng thấttrái, các biến chứng cơ học của NMCT (thủng vách tim gây thông liên thất, hở vantim do đứt dây chằng), tràn dịch màng tim, huyết khối trong buồng tim... D. Thăm dò phóng xạ tới máu cơ tim: thờng không cần dùng trong giaiđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhồi máu cơ tim bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 214 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 85 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 76 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 69 0 0