NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IV. Chẩn đoán phân biệt A. Viêm màng ngoài tim: đau thờng liên tục và cảm giác rát, đau thay đổi theo t thế và nhịp thở, thờng đau tăng khi nằm ngửa. Trong viêm màng ngoài tim cũng có thể có ST chênh lên nhng là chênh lên đồng hớng ở các chuyển đạo trớc tim và không có hình ảnh soi gơng. Siêu âm có thể giúp ích cho chẩn đoán.B. Viêm cơ tim cấp: là một chẩn đoán phân biệt khá khó khăn vì các triệu chứng lâm sàng cũng nh ĐTĐ khá giống NMCT. Bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 3) NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 3) IV. Chẩn đoán phân biệt A. Viêm màng ngoài tim: đau thờng liên tục và cảm giác rát, đau thay đổitheo t thế và nhịp thở, thờng đau tăng khi nằm ngửa. Trong viêm màng ngoài timcũng có thể có ST chênh lên nhng là chênh lên đồng hớng ở các chuyển đạo trớctim và không có hình ảnh soi gơng. Siêu âm có thể giúp ích cho chẩn đoán. B. Viêm cơ tim cấp: là một chẩn đoán phân biệt khá khó khăn vì các triệuchứng lâm sàng cũng nh ĐTĐ khá giống NMCT. Bệnh sử và khám lâm sàng chothấy bệnh cảnh nhiễm trùng (đặc biệt là virus) và siêu âm tim có giảm vận độngđồng đều giúp thêm chẩn đoán phân biệt. C. Tách thành động mạch chủ: điển hình là đau dữ dội lan phía sau lng.Nhiều khi tách thành ĐMC cũng gây ra NMCT khi nó ảnh hởng đến ĐMC lên vàgốc ĐMC. Siêu âm tim có thể thấy hình ảnh tách thành ĐMC nếu ở ĐMC lên.Siêu âm qua thực quản rất có giá trị chẩn đoán. Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)hoặc chụp cộng hởng từ là những thăm dò tốt giúp chẩn đoán xác định. D. Nhồi máu phổi: thờng đột ngột khó thở, đau ngực, ho ra máu mà khôngcó phù phổi. ĐTĐ là hình ảnh tâm phế cấp với S1 Q3 (S sâu ở D1 và Q sâu ở D3).Chụp Xquang có thể thấy hình ảnh một đám mờ ở phổi và siêu âm tim không thấycó rối loạn vận động vùng. E. Các bệnh cấp cứu bụng nh thủng dạ dày, cơn đau dạ dày cấp, viêm tuỵcấp, viêm túi mật, giun chui ống mật... cũng cần đợc phân biệt nhất là với NMCTcấp thể sau dới. V. Điều trị NMCT cấp A. Điều trị ban đầu 1. Khẩn trơng đánh giá tình trạng bệnh nhân và nên chuyển ngay đến nhữngcơ sở có thể điều trị tái tới máu. Kịp thời đánh giá các biến chứng nguy hiểm đểkhống chế (loạn nhịp, suy tim...). Bệnh nhân phải đợc vận chuyển bằng xe cứu th-ơng và có nhân viên y tế đi cùng. Đồng thời thực hiện các biện pháp điều trị banđầu. 2. Các biện pháp chung, ban đầu cho mọi bệnh nhân là: a. Bệnh nhân phải đợc bất động tại giờng. b. Thở ôxy: với liều 2-4 lít/phút qua đờng mũi vì trong NMCT cấp thờngkèm theo thiếu ôxy. Một số trờng hợp suy hô hấp nặng cần phải đặt nội khí quảnvà cho thở máy phù hợp. c. Giảm đau đầy đủ: làm giảm sự tăng tiết cathecholamin trong máu vàgóp phần làm giảm nhu cầu ôxy cơ tim. ã Morphin sulphat là thuốc đợc lựa chọn hàng đầu, liều dùng từ 2-4 mgtiêm tĩnh mạch sau đó nhắc lại sau 5-10 phút nếu bệnh nhân vẫn đau. Chú ý nhịpthở của bệnh nhân và nhịp tim. Nếu gây nhịp chậm có thể cho Atropin 0,5 mg tiêmTM. d. Nitroglycerin (0,4 mg) ngậm dới lỡi, có thể nhắc lại sau mỗi 5 phút. cầnchú ý huyết áp của bệnh nhân. Nếu huyết áp tối đa còn > 90 mmHg là tốt. Tiếp sauđó cần thiết lập ngay đờng truyền tĩnh mạch và truyền Nitroglycerin với tốc độ 10mcg/phút, có thể chỉnh liều theo con số huyết áp của bệnh nhân. Nếu bệnh nhânhuyết áp tụt thì không thể dùng Nitroglycerin, khi đó cần áp dụng ngay các biệnpháp vận mạch tốt. Lu ý là Nitroglycerin có thể gây nhịp chậm và không dùng khicó NMCT thất phải. e. Cho ngay thuốc chống ngng kết tiểu cầu: Aspirin cần cho ngay bằng đờng uống dạng không bọc với liều 160 - 325mg hoặc có thể cho bằng đờng tiêm tĩnh mạch 500 mg. Có thể cho bằng dạng góibột Aspegic. Nếu bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng đang tiến triển thì cóthể thay bằng Ticlopidine (Ticlid) 250 mg x 2 viên/ngày hoặc Clopidogrel (Plavix)cho ngay 300 mg sau đó 75 mg/ngày. Các nghiên cứu gần đây cho thấy phối hợpgiữa Aspirin và Ticlopidin hoặc Clopidogrel làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. f. Thuốc chống đông: Heparin tiêm thẳng TM liều 65-70 đv/kg sau đó duy trì liều 15-18đv/kg/giờ. Heparin tự nó không làm giảm tỷ lệ tử vong do NMCT nhng rất quantrọng nếu bệnh nhân đợc cho thuốc tiêu huyết khối hoặc can thiệp động mạch vànhcấp. Dùng Heparin với thuốc tiêu huyết khối cần cho ngay 5000 đv tiêm TM sauđó truyền tĩnh mạch liều khoảng 1000 đv/giờ (trừ trờng hợp cho Streptokinase thìkhông dùng Heparin phối hợp). Khi dùng Heparin cần điều chỉnh liều theo thờigian APTT sao cho thời gian này gấp 1,5 thời gian chứng (50-75 giây). g. Thuốc chẹn bêta giao cảm: Làm giảm tỷ lệ tử vong và giảm diện cơ tim bị nhồi máu hoại tử. Thuốc haydùng là Metoprolol tiêm TM 5 mg sau đó nhắc lại mỗi 5 phút cho đến tổng liều là15 mg, trong khi đó bắt đầu cho uống 25-50 mg. Các thuốc khác có thể dùng làAtenolol, Esmolol. Không dùng các thuốc này khi bệnh nhân có dấu hiệu suy timnặng, nhịp tim chậm < 60, huyết áp tâm thu < 90 mmHg, bloc nhĩ thất độ cao,bệnh phổi tắc nghẽn, bệnh mạch ngoại vi nặng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 3) NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP (Kỳ 3) IV. Chẩn đoán phân biệt A. Viêm màng ngoài tim: đau thờng liên tục và cảm giác rát, đau thay đổitheo t thế và nhịp thở, thờng đau tăng khi nằm ngửa. Trong viêm màng ngoài timcũng có thể có ST chênh lên nhng là chênh lên đồng hớng ở các chuyển đạo trớctim và không có hình ảnh soi gơng. Siêu âm có thể giúp ích cho chẩn đoán. B. Viêm cơ tim cấp: là một chẩn đoán phân biệt khá khó khăn vì các triệuchứng lâm sàng cũng nh ĐTĐ khá giống NMCT. Bệnh sử và khám lâm sàng chothấy bệnh cảnh nhiễm trùng (đặc biệt là virus) và siêu âm tim có giảm vận độngđồng đều giúp thêm chẩn đoán phân biệt. C. Tách thành động mạch chủ: điển hình là đau dữ dội lan phía sau lng.Nhiều khi tách thành ĐMC cũng gây ra NMCT khi nó ảnh hởng đến ĐMC lên vàgốc ĐMC. Siêu âm tim có thể thấy hình ảnh tách thành ĐMC nếu ở ĐMC lên.Siêu âm qua thực quản rất có giá trị chẩn đoán. Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)hoặc chụp cộng hởng từ là những thăm dò tốt giúp chẩn đoán xác định. D. Nhồi máu phổi: thờng đột ngột khó thở, đau ngực, ho ra máu mà khôngcó phù phổi. ĐTĐ là hình ảnh tâm phế cấp với S1 Q3 (S sâu ở D1 và Q sâu ở D3).Chụp Xquang có thể thấy hình ảnh một đám mờ ở phổi và siêu âm tim không thấycó rối loạn vận động vùng. E. Các bệnh cấp cứu bụng nh thủng dạ dày, cơn đau dạ dày cấp, viêm tuỵcấp, viêm túi mật, giun chui ống mật... cũng cần đợc phân biệt nhất là với NMCTcấp thể sau dới. V. Điều trị NMCT cấp A. Điều trị ban đầu 1. Khẩn trơng đánh giá tình trạng bệnh nhân và nên chuyển ngay đến nhữngcơ sở có thể điều trị tái tới máu. Kịp thời đánh giá các biến chứng nguy hiểm đểkhống chế (loạn nhịp, suy tim...). Bệnh nhân phải đợc vận chuyển bằng xe cứu th-ơng và có nhân viên y tế đi cùng. Đồng thời thực hiện các biện pháp điều trị banđầu. 2. Các biện pháp chung, ban đầu cho mọi bệnh nhân là: a. Bệnh nhân phải đợc bất động tại giờng. b. Thở ôxy: với liều 2-4 lít/phút qua đờng mũi vì trong NMCT cấp thờngkèm theo thiếu ôxy. Một số trờng hợp suy hô hấp nặng cần phải đặt nội khí quảnvà cho thở máy phù hợp. c. Giảm đau đầy đủ: làm giảm sự tăng tiết cathecholamin trong máu vàgóp phần làm giảm nhu cầu ôxy cơ tim. ã Morphin sulphat là thuốc đợc lựa chọn hàng đầu, liều dùng từ 2-4 mgtiêm tĩnh mạch sau đó nhắc lại sau 5-10 phút nếu bệnh nhân vẫn đau. Chú ý nhịpthở của bệnh nhân và nhịp tim. Nếu gây nhịp chậm có thể cho Atropin 0,5 mg tiêmTM. d. Nitroglycerin (0,4 mg) ngậm dới lỡi, có thể nhắc lại sau mỗi 5 phút. cầnchú ý huyết áp của bệnh nhân. Nếu huyết áp tối đa còn > 90 mmHg là tốt. Tiếp sauđó cần thiết lập ngay đờng truyền tĩnh mạch và truyền Nitroglycerin với tốc độ 10mcg/phút, có thể chỉnh liều theo con số huyết áp của bệnh nhân. Nếu bệnh nhânhuyết áp tụt thì không thể dùng Nitroglycerin, khi đó cần áp dụng ngay các biệnpháp vận mạch tốt. Lu ý là Nitroglycerin có thể gây nhịp chậm và không dùng khicó NMCT thất phải. e. Cho ngay thuốc chống ngng kết tiểu cầu: Aspirin cần cho ngay bằng đờng uống dạng không bọc với liều 160 - 325mg hoặc có thể cho bằng đờng tiêm tĩnh mạch 500 mg. Có thể cho bằng dạng góibột Aspegic. Nếu bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng đang tiến triển thì cóthể thay bằng Ticlopidine (Ticlid) 250 mg x 2 viên/ngày hoặc Clopidogrel (Plavix)cho ngay 300 mg sau đó 75 mg/ngày. Các nghiên cứu gần đây cho thấy phối hợpgiữa Aspirin và Ticlopidin hoặc Clopidogrel làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. f. Thuốc chống đông: Heparin tiêm thẳng TM liều 65-70 đv/kg sau đó duy trì liều 15-18đv/kg/giờ. Heparin tự nó không làm giảm tỷ lệ tử vong do NMCT nhng rất quantrọng nếu bệnh nhân đợc cho thuốc tiêu huyết khối hoặc can thiệp động mạch vànhcấp. Dùng Heparin với thuốc tiêu huyết khối cần cho ngay 5000 đv tiêm TM sauđó truyền tĩnh mạch liều khoảng 1000 đv/giờ (trừ trờng hợp cho Streptokinase thìkhông dùng Heparin phối hợp). Khi dùng Heparin cần điều chỉnh liều theo thờigian APTT sao cho thời gian này gấp 1,5 thời gian chứng (50-75 giây). g. Thuốc chẹn bêta giao cảm: Làm giảm tỷ lệ tử vong và giảm diện cơ tim bị nhồi máu hoại tử. Thuốc haydùng là Metoprolol tiêm TM 5 mg sau đó nhắc lại mỗi 5 phút cho đến tổng liều là15 mg, trong khi đó bắt đầu cho uống 25-50 mg. Các thuốc khác có thể dùng làAtenolol, Esmolol. Không dùng các thuốc này khi bệnh nhân có dấu hiệu suy timnặng, nhịp tim chậm < 60, huyết áp tâm thu < 90 mmHg, bloc nhĩ thất độ cao,bệnh phổi tắc nghẽn, bệnh mạch ngoại vi nặng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhồi máu cơ tim bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
7 trang 150 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0