Nhu cầu chuyên môn điền kinh trong thực tiễn giáo dục thể chất ở bậc học phổ thông khu vực Tây Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhu cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn chương trình và công tác Giáo dục thể chất (GDTC) bậc học phổ thông; đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn của giáo viên thể dục (GVTD). Trên cơ sở đó đưa ra định hướng trang bị các năng lực chuyên môn Điền kinh phù hợp với nhu cầu thực tiễn chuyên môn trong công tác bồi dưỡng GVTD phổ thông và chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu chuyên môn điền kinh trong thực tiễn giáo dục thể chất ở bậc học phổ thông khu vực Tây BắcTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 19 (4/2020) tr. 62 - 67 NHU CẦU CHUYÊN MÔN ĐIỀN KINH TRONG THỰC TIỄN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở BẬC HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TÂY BẮC Nguyễn Minh Khoa Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu nhu cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn chương trình và công tác Giáo dụcthể chất (GDTC) bậc học phổ thông; đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn Điền trong thực tiễn của giáo viên thểdục (GVTD). Trên cơ sở đó đưa ra định hướng trang bị các năng lực chuyên môn Điền kinh phù hợp với nhu cầu thựctiễn chuyên môn trong công tác bồi dưỡng GVTD phổ thông và chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC. Từ khóa: Nhu cầu, Điền kinh, Giáo dục thể chất, Trung học phổ thông. 1. Đặt vấn đề phương pháp phỏng vấn, điều tra; phương pháp Trong chương trình GDTC ở bậc học phổ quan sát sư phạm và phương pháp toán họcthông, môn Điền kinh chiếm một khối lượng thống kê.lớn về số lượng nội dung và thời lượng của 2. Kết quả nghiên cứuchương trình, cùng với đó là các nội dung 2.1. Chương trình GDTC phản ánh nhuhoạt động chuyên môn liên quan đến công tác cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễnGDTC của nhà trường, do vậy đặt ra thách thức giáo dục phổ thônglớn về năng lực thực hiện hiệu quả công tácnội, ngoại khóa chuyên môn và khả năng thích Nội hàm chương trình không chỉ phản ánhứng với công tác đổi mới giáo dục (ĐMGD) mục tiêu, nội dung và thời lượng của môn họccủa GVTD phổ thông. đối với học sinh; không chỉ phản ánh hàm lượng kiến thức và kỹ năng mà học sinh phải thu nhận Từ thực tiễn chương trình môn học và công được sau quá trình học tập theo chương trình;tác GDTC bậc học phổ thông, trước yêu cầu của mà còn là văn bản qui định nhiệm vụ chuyênsự phát triển và đổi mới giáo dục, GVTD đã môn của người giáo viên TDTT, phản ánh yêubộc lộ sự thiếu hụt về chuyên môn. Để nắm bắt cầu về trình độ chuyên môn mà mỗi giáo viênđược thực trạng những thiếu hụt về năng lực cần đạt được.chuyên môn Điền kinh của GVTD trước yêucầu của thực tiễn, trên cơ sở đó đưa ra các nội Mục tiêu GDTC phổ thôngdung bồi dưỡng và đào tạo các năng lực chuyên Chương trình môn học Thể dục trong trườngmôn Điền kinh phù hợp cho GVTD ở phổ thông phổ thông nhằm mục tiêu giúp học sinh: Có sựvà trong chương trình đào tạo chuyên ngành tăng tiến về sức khỏe, thể lực. Đạt tiêu chuẩnGDTC trong các Khoa, nhà trường Sư phạm rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính;nhằm khắc phục thiếu hụt chuyên môn, phát Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thểhuy tiềm năng của giáo viên tham gia hoạt động thao (TDTT) và phương pháp tập luyện; HìnhĐMGD có hiệu quả là điều kiện tiên quyết để thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyênnâng cao chất lượng GDTC trong các trường và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn,phổ thông. Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu kỷ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạonhu cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn đức, ý chí. Biết vận dụng các kiến thức, kỹ nănggiáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu đã học vào các hoạt động ở nhà trường và trongchuyên môn cho GVTD. đời sống hàng ngày. Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương Nhìn chung các nội dung mục tiêu GDTC bậcpháp: phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; học phổ thông đều hướng tới sự phát triển các62tố chất thể lực sức khỏe của học sinh. Phương Số tiết Điền kinh là 186 tiết trên tổng số 673tiện chính để đạt được mục tiêu đó là các bài tập tiết của các nội dung bắt buộc trong chươngchạy, nhảy, ném, đẩy. trình chiếm tỷ lệ cao nhất (27,6%). Nội dung tự Nội dung, thời lượng môn học Điền kinh chọn Ném bóng có thời lượng 12 tiết, nội dungtrong chương trình GDTC phổ thông Đẩy tạ 20 tiết. Chương trình GDTC tổng thể ở bậc học phổ Ngoài ra, trong hoạt động giảng dạy theo cấuthông gồm 12 nội dung bắt buộc và nội dung trúc giờ học ở các nội dung còn sử dụng các bàitự chọn. Trong đó, các nội dung của Điền kinh tập Điền kinh như chạy, nhảy, ném, đẩy để thựclà 4/12 nội dung bắt buộc chiếm tỷ lệ cao nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu chuyên môn điền kinh trong thực tiễn giáo dục thể chất ở bậc học phổ thông khu vực Tây BắcTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 19 (4/2020) tr. 62 - 67 NHU CẦU CHUYÊN MÔN ĐIỀN KINH TRONG THỰC TIỄN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở BẬC HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TÂY BẮC Nguyễn Minh Khoa Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu nhu cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn chương trình và công tác Giáo dụcthể chất (GDTC) bậc học phổ thông; đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn Điền trong thực tiễn của giáo viên thểdục (GVTD). Trên cơ sở đó đưa ra định hướng trang bị các năng lực chuyên môn Điền kinh phù hợp với nhu cầu thựctiễn chuyên môn trong công tác bồi dưỡng GVTD phổ thông và chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC. Từ khóa: Nhu cầu, Điền kinh, Giáo dục thể chất, Trung học phổ thông. 1. Đặt vấn đề phương pháp phỏng vấn, điều tra; phương pháp Trong chương trình GDTC ở bậc học phổ quan sát sư phạm và phương pháp toán họcthông, môn Điền kinh chiếm một khối lượng thống kê.lớn về số lượng nội dung và thời lượng của 2. Kết quả nghiên cứuchương trình, cùng với đó là các nội dung 2.1. Chương trình GDTC phản ánh nhuhoạt động chuyên môn liên quan đến công tác cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễnGDTC của nhà trường, do vậy đặt ra thách thức giáo dục phổ thônglớn về năng lực thực hiện hiệu quả công tácnội, ngoại khóa chuyên môn và khả năng thích Nội hàm chương trình không chỉ phản ánhứng với công tác đổi mới giáo dục (ĐMGD) mục tiêu, nội dung và thời lượng của môn họccủa GVTD phổ thông. đối với học sinh; không chỉ phản ánh hàm lượng kiến thức và kỹ năng mà học sinh phải thu nhận Từ thực tiễn chương trình môn học và công được sau quá trình học tập theo chương trình;tác GDTC bậc học phổ thông, trước yêu cầu của mà còn là văn bản qui định nhiệm vụ chuyênsự phát triển và đổi mới giáo dục, GVTD đã môn của người giáo viên TDTT, phản ánh yêubộc lộ sự thiếu hụt về chuyên môn. Để nắm bắt cầu về trình độ chuyên môn mà mỗi giáo viênđược thực trạng những thiếu hụt về năng lực cần đạt được.chuyên môn Điền kinh của GVTD trước yêucầu của thực tiễn, trên cơ sở đó đưa ra các nội Mục tiêu GDTC phổ thôngdung bồi dưỡng và đào tạo các năng lực chuyên Chương trình môn học Thể dục trong trườngmôn Điền kinh phù hợp cho GVTD ở phổ thông phổ thông nhằm mục tiêu giúp học sinh: Có sựvà trong chương trình đào tạo chuyên ngành tăng tiến về sức khỏe, thể lực. Đạt tiêu chuẩnGDTC trong các Khoa, nhà trường Sư phạm rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính;nhằm khắc phục thiếu hụt chuyên môn, phát Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thểhuy tiềm năng của giáo viên tham gia hoạt động thao (TDTT) và phương pháp tập luyện; HìnhĐMGD có hiệu quả là điều kiện tiên quyết để thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyênnâng cao chất lượng GDTC trong các trường và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn,phổ thông. Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu kỷ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạonhu cầu chuyên môn Điền kinh trong thực tiễn đức, ý chí. Biết vận dụng các kiến thức, kỹ nănggiáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu đã học vào các hoạt động ở nhà trường và trongchuyên môn cho GVTD. đời sống hàng ngày. Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương Nhìn chung các nội dung mục tiêu GDTC bậcpháp: phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; học phổ thông đều hướng tới sự phát triển các62tố chất thể lực sức khỏe của học sinh. Phương Số tiết Điền kinh là 186 tiết trên tổng số 673tiện chính để đạt được mục tiêu đó là các bài tập tiết của các nội dung bắt buộc trong chươngchạy, nhảy, ném, đẩy. trình chiếm tỷ lệ cao nhất (27,6%). Nội dung tự Nội dung, thời lượng môn học Điền kinh chọn Ném bóng có thời lượng 12 tiết, nội dungtrong chương trình GDTC phổ thông Đẩy tạ 20 tiết. Chương trình GDTC tổng thể ở bậc học phổ Ngoài ra, trong hoạt động giảng dạy theo cấuthông gồm 12 nội dung bắt buộc và nội dung trúc giờ học ở các nội dung còn sử dụng các bàitự chọn. Trong đó, các nội dung của Điền kinh tập Điền kinh như chạy, nhảy, ném, đẩy để thựclà 4/12 nội dung bắt buộc chiếm tỷ lệ cao nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thể chất Môn Điền kinh Giáo viên thể dục Năng lực chuyên môn Điền kinh Công tác bồi dưỡng GVTDGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 301 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 191 0 0 -
7 trang 106 0 0
-
24 trang 103 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
42 trang 72 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 67 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 64 0 0 -
7 trang 55 0 0
-
2 trang 47 1 0