Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam và Nghiên cứu nguồn Nhân lực
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam trình bày những kết quả của nghiên cứu về nguồn nhân lực và những nhu cầu đào tạo cho sự phát triển tiếp theo của công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam và Nghiên cứu nguồn Nhân lực Appendix B 88 Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Nghiên cứu Nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Hà Nội, tháng 10 năm 2005 i Tóm tắt ii Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Mục lục Lời cảm ơn........................................................................................................iv Danh mục chữ viết tắt........................................................................................v Tóm tắt .............................................................................................................vi Giới thiệu chung ................................................................................................1 Chương 1: Bối cảnh Phát triển Công tác Xã hội tại Việt Nam..........................3 Chương 2: Phương pháp luận ..........................................................................19 Chương 3: Thực trạng của công tác xã hội tại Việt Nam – Những kết quả định lượng .....................................................................................24 Chương 4: Các ý kiến, quan điểm phát triển công tác xã hội – kết quả nghiên cứu định tính .................................................................................38 Chương 5: Thảo luận Khung định hướng Công tác xã hội (CTXH) ...............58 Chương 6: Chương trình cho tương lai Tổng kết những khuyến nghị và kết luận................................................................................................74 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................81 Phụ lục A: Phiếu hỏi nhu cầu cán bộ công tác xã hội......................................83 Phụ lục B: Phiếu hỏi nhu cầu cán bộ công tác xã hội (thực hành) ..................86 Phụ lục C: Câu hỏi phỏng vấn sâu...................................................................89 iii Tóm tắt Lời cảm ơn Nghiên cứu được báo cáo này được thực hiện năm 2005 thông qua đề án do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA), cùng phối hợp với Uỷ Ban Dân số, Gia đình và trẻ em (CPFC) và Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF). Nghiên cứu này đánh dấu bước đi quan trọng trong việc phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp ở Việt Nam. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn của mình đến các cơ quan tổ chức này vì những định hướng và cam kết ủng hộ công việc quan trọng này. Dự án và bản báo cáo này là thành quả của những nỗ lực làm việc của nhóm trên mọi phương diện. Nhóm đề án nghiên cứu bao gồm những nghiên cứu viên của Trường Đại học Lao động - Xã hội (Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia - Hà Nội) và Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh. Vai trò của tôi là cố vấn quốc tế và có sự hỗ trợ của hai cố vấn quốc gia. GS. TS. Nguyễn An Lịch và Bà Nguyễn Thị Oanh (thành phố Hồ Chí Minh). Tất cả các thành viên trong nhóm đã đóng vai trò quan trọng trong tiến trình nghiên cứu từ khi thiết kế đề án đến thu thập số liệu, phân tích và chuẩn bị bản báo cáo này. Đặc biệt tôi muốn cảm ơn ông Nguyễn Xuân Hướng (ULSA) trong việc trợ giúp xử lý số liệu, ba Nguyễn Thị Thái Lan và ông Nguyễn Trung Hải (ULSA) đã giúp dịch và đóng góp ý kiến và những cố vấn quốc gia, GS Lịch và bà Oanh về những ý kiến đóng góp cũng như những thông tin cung cấp. Cuối cùng là lời cảm ơn gửi tới những đồng nghiệp của tôi làm việc tại Phòng Bảo vệ trẻ em của UNICEF Việt Nam đã hợp tác, hỗ trợ trên mọi phương diện của đề án nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn bà Lê Hồng Loan (trưởng phòng), bà Vũ Thanh Vân (cán bộ hành chính) và ông Trần Công Bình (cán bộ dự án văn phòng bảo vệ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh) về sự ủng hộ và giúp đỡ của họ. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới bà Nguyễn Thuý Hồng (cán bộ dự án) cho những hướng dẫn, hỗ trợ, ý kiến và khích lệ của bà ở tất cả các giai đoạn của đề án. GS. TS. Richard Hugman Cố vấn quốc tế (Trường Công tác Xã hội, Đại học tổng hợp New South Wales) iv Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Danh mục Chữ viết tắt AASW Hiệp hội các Nhân viên xã hội Australia BA Cử nhân Khoa học BSW Cử nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam và Nghiên cứu nguồn Nhân lực Appendix B 88 Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Nghiên cứu Nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Hà Nội, tháng 10 năm 2005 i Tóm tắt ii Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Mục lục Lời cảm ơn........................................................................................................iv Danh mục chữ viết tắt........................................................................................v Tóm tắt .............................................................................................................vi Giới thiệu chung ................................................................................................1 Chương 1: Bối cảnh Phát triển Công tác Xã hội tại Việt Nam..........................3 Chương 2: Phương pháp luận ..........................................................................19 Chương 3: Thực trạng của công tác xã hội tại Việt Nam – Những kết quả định lượng .....................................................................................24 Chương 4: Các ý kiến, quan điểm phát triển công tác xã hội – kết quả nghiên cứu định tính .................................................................................38 Chương 5: Thảo luận Khung định hướng Công tác xã hội (CTXH) ...............58 Chương 6: Chương trình cho tương lai Tổng kết những khuyến nghị và kết luận................................................................................................74 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................81 Phụ lục A: Phiếu hỏi nhu cầu cán bộ công tác xã hội......................................83 Phụ lục B: Phiếu hỏi nhu cầu cán bộ công tác xã hội (thực hành) ..................86 Phụ lục C: Câu hỏi phỏng vấn sâu...................................................................89 iii Tóm tắt Lời cảm ơn Nghiên cứu được báo cáo này được thực hiện năm 2005 thông qua đề án do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA), cùng phối hợp với Uỷ Ban Dân số, Gia đình và trẻ em (CPFC) và Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF). Nghiên cứu này đánh dấu bước đi quan trọng trong việc phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp ở Việt Nam. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn của mình đến các cơ quan tổ chức này vì những định hướng và cam kết ủng hộ công việc quan trọng này. Dự án và bản báo cáo này là thành quả của những nỗ lực làm việc của nhóm trên mọi phương diện. Nhóm đề án nghiên cứu bao gồm những nghiên cứu viên của Trường Đại học Lao động - Xã hội (Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia - Hà Nội) và Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh. Vai trò của tôi là cố vấn quốc tế và có sự hỗ trợ của hai cố vấn quốc gia. GS. TS. Nguyễn An Lịch và Bà Nguyễn Thị Oanh (thành phố Hồ Chí Minh). Tất cả các thành viên trong nhóm đã đóng vai trò quan trọng trong tiến trình nghiên cứu từ khi thiết kế đề án đến thu thập số liệu, phân tích và chuẩn bị bản báo cáo này. Đặc biệt tôi muốn cảm ơn ông Nguyễn Xuân Hướng (ULSA) trong việc trợ giúp xử lý số liệu, ba Nguyễn Thị Thái Lan và ông Nguyễn Trung Hải (ULSA) đã giúp dịch và đóng góp ý kiến và những cố vấn quốc gia, GS Lịch và bà Oanh về những ý kiến đóng góp cũng như những thông tin cung cấp. Cuối cùng là lời cảm ơn gửi tới những đồng nghiệp của tôi làm việc tại Phòng Bảo vệ trẻ em của UNICEF Việt Nam đã hợp tác, hỗ trợ trên mọi phương diện của đề án nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn bà Lê Hồng Loan (trưởng phòng), bà Vũ Thanh Vân (cán bộ hành chính) và ông Trần Công Bình (cán bộ dự án văn phòng bảo vệ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh) về sự ủng hộ và giúp đỡ của họ. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới bà Nguyễn Thuý Hồng (cán bộ dự án) cho những hướng dẫn, hỗ trợ, ý kiến và khích lệ của bà ở tất cả các giai đoạn của đề án. GS. TS. Richard Hugman Cố vấn quốc tế (Trường Công tác Xã hội, Đại học tổng hợp New South Wales) iv Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam Danh mục Chữ viết tắt AASW Hiệp hội các Nhân viên xã hội Australia BA Cử nhân Khoa học BSW Cử nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực Công tác xã hội Đào tạo nguồn nhân lực Công tác xã hội ở Việt Nam Báo cáo nghiên cứu Phát triển công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 224 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
58 trang 192 0 0
-
4 trang 177 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 152 0 0