Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết “Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đông Nam Bộ” dựa vào các nguồn tài liệu, số liệu thống kê của các cơ quan hữu quan để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch hiện này, từ đó đưa ra những dự báo cho sự phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Đông Nam Bộ trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ Hoàng Quốc Tóm tắt: Theo Quyết định số 2351/QĐ -TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tướng Chính Phủvề phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030”, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tạođộng lực tăng trưởng. Chính vì thế, phát triển nhân lực du lịch cho vùng Đông Nam Bộ nhấtthiết gắn chặt với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, các cơ hội, sản phẩm dulịch thế mạnh mà Đông Nam Bộ cần tập trung phát huy trong giai đoạn tới, các đặc thù về vănhóa, con người Nam Bộ và xu thế hội nhập, liên kết ngành, liên kết thị trường khu vực hiệnnay. Bài viết “Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đông Nam Bộ” dựavào các nguồn tài liệu, số liệu thống kê của các cơ quan hữu quan để phân tích, đánh giá thựctrạng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch hiện này, từ đó đưa ra những dự báo cho sự phát triểnnguồn nhân lực du lịch vùng Đông Nam Bộ trong những năm tới. Từ khóa: Du lịch, Đông Nam Bộ, nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo The demand for training human resources for the tourism industry in the Southeast region of Vietnam Abstract: According to the Prime Ministers Decision No. 2351/QD-TTg datedDecember 24, 2014 approving the Master plan for tourism development in the Southeastregion to 2020, with a vision to 2030, tourism is identified as one of the key economic sectorscreating a driving force for growth. Therefore, the development of tourism human resources forthe Southeast region is necessarily closely linked with the socio-economic development plansof the region, the opportunities and strong tourism products that the Southeast needs to focuson. promote in the coming period, the specificities of the culture and people of the South andthe current trend of integration, industry linkage and regional market linkage. The articleNeeds to train human resources for the tourism industry in the Southeast region is based ondocuments and statistics of relevant agencies to analyze and evaluate the current situation ofhuman resources for the tourism industry. current calendar, thereby making forecasts for thedevelopment of tourism human resources in the Southeast region in the coming years. Keywords: Tourism, Southeast, human resources, demand for training 1. Đặt vấn đề Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW của Bộ Chính trị ban hànhngày 16 tháng 1 năm 2017 trong đó đề ra các quan điểm định hướng, mục tiêu, giải pháp đểphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, ngành Du lịch Việt Nam đã cónhững bước tiến nhanh và đạt được những thành tựu vượt bậc. Năm 2019, ngành du lịch ViệtNam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16% so với năm 2018; phục vụ 85 triệu lượt kháchnội địa (tăng 6% so với năm 2018). Trong năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,66triệu lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021 nhưng vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, nămchưa xảy ra dịch Covid-19. Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh du lịch năm 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF),Việt Nam xếp hạng 63/140 nền kinh tế, tăng 12 bậc so với năm 2015 (75/141). Cũng trong năm2019, du lịch Việt Nam còn nhận được nhiều giải thưởng du lịch quốc tế uy tín, đặc biệt là Giảithưởng Du lịch thế giới World Travel Awards với các hạng mục như: Điểm đến hàng đầu châuÁ trong 2 năm liên tục (2018 và 2019), Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến 764ẩm thực hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới 2019; ngoài ra còn có giảithưởng Điểm đến Golf tốt nhất châu Á trong 3 năm liên tiếp và Điểm đến Golf tốt nhất thế giới2019 do World Golf Awards trao tặng. Với tốc độ phát triển nhanh của ngành du lịch, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đảm bảochất lượng, số lượng, đáp ứng được mục tiêu phát triển và yêu cầu cạnh tranh, hội nhập quốctế vẫn đang là một thách thức lớn đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành du lịchvùng Đông Nam Bộ nói riêng. Trong xu thế hội nhập và phát triển, nguồn nhân lực du lịch ViệtNam đã có những bước phát triển đáng kể về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tếcho thấy nguồn nhân lực du lịch hiện nay đang thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, đặc biệtlà nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo thống kê sơ bộ của ngành Du lịch Việt Nam cho thấy nguồn nhân lực du lịch chỉđáp ứng được khoảng 70% so với nhu cầu. Hiện nay, nước ta mới có trên 1,3 triệu lao độngtrực tiếp, trong đó 42% được đào tạo về du lịch, 38% đào tạo từ các ngành khác và 20% chưaqua đào tạo chính quy (Tồng cục Du lịch Việt Nam, 2019). Như vậy, với tốc độ tăng trưởnghiện nay, mỗi năm ngành Du lịch cần thêm 40.000 lao động nhưng các cơ sở đào tạo chỉ đápứng được khoảng 15.000 người, trong đó 12% đến 15% có trình độ đại học, cao đẳng. Hiện tại, cả nước có 347 cơ sở đào tạo về du lịch các cấp từ sơ cấp đến bậc đại học. Riêngtại Thành phố Hồ Chí Minh, hiện có 64 cơ sở đào tạo du lịch (với 25 trường Đại học, 21 trườngCao đẳng và 19 trường Trung cấp) cung cấp khoảng 3.000 lao động hàng năm cho cả nước, tuynhiên vẫn chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị, doanh nghiệp trong lĩnhvực du lịch. Bên cạnh đó, năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập với một trongnhững đặc trưng là thừa nhận lẫn nhau về văn bằng của người lao động trong Cộng đồng, đặcbiệt là thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch (MRA-TP) được xây dựngnhằm giải quyết những mất cân bằng giữa cung và cầu cho việc làm ngành du lịch trong khuvực ASEAN; và thiết lập một cơ chế cho việc tự do di chuyển của lao động du lịch lành nghềvà được chứng nhận trên toàn khu vực ASEAN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ Hoàng Quốc Tóm tắt: Theo Quyết định số 2351/QĐ -TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tướng Chính Phủvề phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030”, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tạođộng lực tăng trưởng. Chính vì thế, phát triển nhân lực du lịch cho vùng Đông Nam Bộ nhấtthiết gắn chặt với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, các cơ hội, sản phẩm dulịch thế mạnh mà Đông Nam Bộ cần tập trung phát huy trong giai đoạn tới, các đặc thù về vănhóa, con người Nam Bộ và xu thế hội nhập, liên kết ngành, liên kết thị trường khu vực hiệnnay. Bài viết “Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch vùng Đông Nam Bộ” dựavào các nguồn tài liệu, số liệu thống kê của các cơ quan hữu quan để phân tích, đánh giá thựctrạng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch hiện này, từ đó đưa ra những dự báo cho sự phát triểnnguồn nhân lực du lịch vùng Đông Nam Bộ trong những năm tới. Từ khóa: Du lịch, Đông Nam Bộ, nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo The demand for training human resources for the tourism industry in the Southeast region of Vietnam Abstract: According to the Prime Ministers Decision No. 2351/QD-TTg datedDecember 24, 2014 approving the Master plan for tourism development in the Southeastregion to 2020, with a vision to 2030, tourism is identified as one of the key economic sectorscreating a driving force for growth. Therefore, the development of tourism human resources forthe Southeast region is necessarily closely linked with the socio-economic development plansof the region, the opportunities and strong tourism products that the Southeast needs to focuson. promote in the coming period, the specificities of the culture and people of the South andthe current trend of integration, industry linkage and regional market linkage. The articleNeeds to train human resources for the tourism industry in the Southeast region is based ondocuments and statistics of relevant agencies to analyze and evaluate the current situation ofhuman resources for the tourism industry. current calendar, thereby making forecasts for thedevelopment of tourism human resources in the Southeast region in the coming years. Keywords: Tourism, Southeast, human resources, demand for training 1. Đặt vấn đề Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW của Bộ Chính trị ban hànhngày 16 tháng 1 năm 2017 trong đó đề ra các quan điểm định hướng, mục tiêu, giải pháp đểphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, ngành Du lịch Việt Nam đã cónhững bước tiến nhanh và đạt được những thành tựu vượt bậc. Năm 2019, ngành du lịch ViệtNam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16% so với năm 2018; phục vụ 85 triệu lượt kháchnội địa (tăng 6% so với năm 2018). Trong năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,66triệu lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021 nhưng vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, nămchưa xảy ra dịch Covid-19. Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh du lịch năm 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF),Việt Nam xếp hạng 63/140 nền kinh tế, tăng 12 bậc so với năm 2015 (75/141). Cũng trong năm2019, du lịch Việt Nam còn nhận được nhiều giải thưởng du lịch quốc tế uy tín, đặc biệt là Giảithưởng Du lịch thế giới World Travel Awards với các hạng mục như: Điểm đến hàng đầu châuÁ trong 2 năm liên tục (2018 và 2019), Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến 764ẩm thực hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới 2019; ngoài ra còn có giảithưởng Điểm đến Golf tốt nhất châu Á trong 3 năm liên tiếp và Điểm đến Golf tốt nhất thế giới2019 do World Golf Awards trao tặng. Với tốc độ phát triển nhanh của ngành du lịch, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đảm bảochất lượng, số lượng, đáp ứng được mục tiêu phát triển và yêu cầu cạnh tranh, hội nhập quốctế vẫn đang là một thách thức lớn đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành du lịchvùng Đông Nam Bộ nói riêng. Trong xu thế hội nhập và phát triển, nguồn nhân lực du lịch ViệtNam đã có những bước phát triển đáng kể về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tếcho thấy nguồn nhân lực du lịch hiện nay đang thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, đặc biệtlà nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo thống kê sơ bộ của ngành Du lịch Việt Nam cho thấy nguồn nhân lực du lịch chỉđáp ứng được khoảng 70% so với nhu cầu. Hiện nay, nước ta mới có trên 1,3 triệu lao độngtrực tiếp, trong đó 42% được đào tạo về du lịch, 38% đào tạo từ các ngành khác và 20% chưaqua đào tạo chính quy (Tồng cục Du lịch Việt Nam, 2019). Như vậy, với tốc độ tăng trưởnghiện nay, mỗi năm ngành Du lịch cần thêm 40.000 lao động nhưng các cơ sở đào tạo chỉ đápứng được khoảng 15.000 người, trong đó 12% đến 15% có trình độ đại học, cao đẳng. Hiện tại, cả nước có 347 cơ sở đào tạo về du lịch các cấp từ sơ cấp đến bậc đại học. Riêngtại Thành phố Hồ Chí Minh, hiện có 64 cơ sở đào tạo du lịch (với 25 trường Đại học, 21 trườngCao đẳng và 19 trường Trung cấp) cung cấp khoảng 3.000 lao động hàng năm cho cả nước, tuynhiên vẫn chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị, doanh nghiệp trong lĩnhvực du lịch. Bên cạnh đó, năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập với một trongnhững đặc trưng là thừa nhận lẫn nhau về văn bằng của người lao động trong Cộng đồng, đặcbiệt là thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch (MRA-TP) được xây dựngnhằm giải quyết những mất cân bằng giữa cung và cầu cho việc làm ngành du lịch trong khuvực ASEAN; và thiết lập một cơ chế cho việc tự do di chuyển của lao động du lịch lành nghềvà được chứng nhận trên toàn khu vực ASEAN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nhân lực du lịch Đào tạo nhân lực du lịch Ngành Du lịch vùng Đồng Nam Bộ Phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ Toàn cầu hoá du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
11 trang 169 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Các biện pháp phát triển du lịch Campuchia
7 trang 87 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Một vài nhận định về phát triển bền vững ngành du lịch
5 trang 74 0 0 -
Sự sáng tạo trong du lịch biển Corpus Christi – Texas và kinh nghiệm cho du lịch biển Ninh Thuận
6 trang 69 0 0 -
14 trang 57 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0