Danh mục

Nhu cầu lao động xuất khẩu có tay nghề và thực trạng đào tạo nghề cho lao động Việt Nam

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 47,500 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án nhu cầu lao động xuất khẩu có tay nghề và thực trạng đào tạo nghề cho lao động việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu lao động xuất khẩu có tay nghề và thực trạng đào tạo nghề cho lao động Việt Nam Lời mở đầuNgày nay, với xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang trên đàđẩy mạnh các hoạt động kinh tế - chính trị nhằm tìm kiếm cho mình một chỗ đứng vữngchắc trên trường quốc tế.Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay đang được đặc biệt chú trọng bởi nó mang lại cho nềnkinh tế - xã hội nước ta những bước chuyển mới với hiệu qủa rõ rệt. Bên cạnh việc đẩymạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như: gạo, cà phê, giày dép, thuỷ sản, may mặc... thìhoạt động xuất khẩu lao động lại đặc biệt được quan tâm trong thời gian gần đây. Đảng vàNhà nước ta đã coi hoạt động xuất khẩu là một hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần pháttriển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề chongười lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốctế giữa nước ta với các nước.Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác xuất khẩu lao động còn gặp phải nhữngkhó khăn, thách thức mới. Nhu cầu về việc làm của người lao động và lợi ích quốc gia đòihỏi Nhà nước và chính bản thân người lao động phải có những cố gắng, giải pháp riêng đểkhông ngừng nâng cao hiệu qủa và mở rộng chương trình làm việc với người nước ngoàiđể ngày càng có thêm nhiều thị trường mới để xuất khẩu lao động đạt kết qủa cao.Để đi sâu nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động, em đã chọn đề tài Thực trạng vàgiải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư vàThương mại làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung chuyên đề được chialàm 3 chương:Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu lao độngChương II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại.Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở Công tycổ phần Đầu tư và Thương mại trong những năm tới.Đây là một đề tài khá mới mẻ nên trong quá trình tìm hi ểu, xây dựng đề tài em đã gặpkhông ít khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS. Thân Danh Phúc,cùng với các anh chị ở phòng xuất khẩu lao động và chuyên gia của Công ty cổ phần Đầutư và Thương mại, cũng như qua quá trình tìm tòi các tài liệu phục vụ cho chuyên đề, emđã xây dựng nên một chuyên đề hoàn chỉnh. Tuy nhiên, với thời gian, trình độ còn hạnchế và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, em mong có sự góp ý của các thầy cô giáo vềnhững thiếu sót em mắc phải.Em xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2005Sinh viên thực hiện: Phạm Diễm NgọcChương I Lý luận chung về xuất khẩu lao độngI. Nội dung của xuất khẩu lao động:1. Một số khái niệm cơ bản: Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đưa lao động của một quốc gia ra khỏiphạm vi của nước đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lượng ngày càng tăng.Đólà do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có những chuyển biến về chất vàkhông đoòng đều giữa các nước dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹthuật.Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia có dư thừa lao động đến giai đoạnhiện nay đã được xem như là một loại hàng hoá có thể mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớncho ngân sách quốc gia.Do vậy để nghiên cứu về xuất khẩu lao động trước hết cần phải tìm hiểu và làm rõ cáckhái niệm có liên quan: - Nguồn lao động: Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao động(không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngưòi ngoài tuổi lao độngnhưng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi laođộng trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). - Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi cácvật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Thực chất là sự vận động của sức laođộng trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trìnhkết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu conngười.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế. - Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quátrình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầutiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hoá sức lao động làmột hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị và giá trị sử dụng các hàng hoá khác, ngoài ra hànghoá sức lao động còn là một sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần. Thông qua thịtrường lao động, sức lao động được xác định giá cả. Hàng hoá sức lao động cũng tuântheo quy luật cung – cầu của thị trường. Mức cung cao sẽ dẫn tới dư thừa lao động, giá cảsức lao động (tiền công) thấp, ngược lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu laođộng, giá cả sức lao động sữ trở nên cao hơn. - Thị trường lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng laođộng và có nguồn lao động cung cấp, ở đó sẽ hình t ...

Tài liệu được xem nhiều: