Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ gần đây, mô hình thông tin công trình (BIM) được xem như phương tiện hiệu quả để hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến xây dựng hiện thực hóa chiến lược chuyển đổi số của mình. Bài viết chia sẻ một trường hợp về quá trình xác định mức độ thông tin hợp lý của mô hình BIM dựa trên mục tiêu của tổ chức cũng như tình hình triển khai dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu mức độ thông tin của mô hình thông tin công trình (BIM) dưới góc nhìn chủ đầu tư: Trường hợp dự án Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học công nghệ Giao thông vận tải Tập 11 - Số 1Nhu cầu mức độ thông tin của mô hình thông tin công trình(BIM) dưới góc nhìn chủ đầu tư: Trường hợp dự án đườngsắt đô thị Thành phố Hồ Chí MinhLevel of information need from a client perspective: A casestudy on urban railway projects in Ho Chi Minh CityĐặng Thị Trang1,*, Lâm Thành Thép2, Phạm Tiến Cường1; Lê Thanh Bình1, Nguyễn Chí Trung1, ChiêmVĩnh An1, Nguyễn Văn Hưng3, Vũ Phan Minh Trí3, Vũ Văn Vịnh3; Bùi Xuân Cường3, Nguyễn QuốcHiển31 Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh2 Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà Mau3 Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh* Email liên hệ: trang.dang@ut.edu.vnTóm tắt:Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ gần đây, mô hình thông tin công trình (BIM) được xem nhưphương tiện hiệu quả để hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến xây dựng hiện thực hóa chiến lượcchuyển đối số. Một trong các vấn đề cần cân nhắc khi số hóa các thông tin là mức độ thông tin như thế nào đểđảm bảo mục tiêu sử dụng mà không quá nhiều, gây lãng phí về mặt quản lý cũng như chế tạo, lưu trữ. Bàibáo đề cập đến trường hợp về quá trình xác định mức độ thông tin hợp lý của mô hình BIM dựa trên mục tiêucủa tổ chức cũng như tình hình triển khai dự án.Từ khoá: Nhu cầu mức độ thông tin, mục tiêu sử dụng BIM, đường sắt đô thị.Abstract:Building information modeling (BIM) is the foundation of digital transformation in the construction industryand organization. One of the most challenges during modeling and digitalization is to ensure that the level ofinformation of elements meets the need of BIM uses as well as to prevent delivery of too much information.This paper presents a case study of a process for defining a level of information need of BIM based onrequirements of an organization and projects.Keywords: Level of information need; BIM uses; urban railway.1. Giới thiệu công trình xây dựng từ nghiên cứu tiền khả thi cho đến khi vận hành và phá dỡ hay cải tạo côngCùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học công trình. Trong quá trình triển khai dự án, BIM đượcnghệ và chuyển đổi số đang diễn ra gần đây, mô xem như một giải pháp để giảm thiểu sai sót tronghình thông tin công trình (BIM) được xem như thiết kế, đo bóc khối lượng [1], hỗ trợ các côngmột giải pháp để giúp các doanh nghiệp xây dựng tác xuất phiếu vật tư hàng ngày trên công trườngvà các chủ sở hữu công trình khắc phục đượcnhững hạn chế liên quan đến sự yếu kém trong [2], tăng hiệu quả cho công tác nghiệm thu [3],quản lý thông tin. Việc mất mát và hao tốn thời hỗ trợ việc tự động hoá tiến độ thi công [4][5],… Đối với quá trình vận hành, mặc dù kết quả ứnggian tái tạo lại thông tin qua các giai đoạn của dự dụng BIM trong giai đoạn này có thành côngán, cũng như khả năng sử dụng thông tin hiệu quảcho các quá trình quản lý trong suốt vòng đời khiêm tốn hơn so với giai đoạn triển khai dự án [6], hiệu quả ứng dụng BIM cũng đã được ghi 109Đặng Thị Trang và cộng sựnhận trong một số thử nghiệm đối với quá trình thực hiện theo hướng dẫn ISO 19650-2:2018 [9].kiểm định, đánh giá và quản lý các công trình Quá trình xuất phát từ mục tiêu ứng dụng BIMgiao thông và dân dụng [7][8]. dưới góc nhìn tổ chức và các ứng dụng tiềm năng của BIM đến việc phân tích nhu cầu ứng dụng Đối với các tổ chức quản lý các dự án lớn và theo tình hình thực tế, và cuối cùng là đưa ra nhuphức tạp như Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành cầu thông tin cần thiết cho dự án theo thời gian.phố Hồ Chí Minh (MAUR – ManagementAuthority for Urban Railways), ứng dụng BIM là 2. Quan hệ giữa mục tiêu ứng dụng BIM vàmột nhu cầu thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả nhu cầu mức độ thông tincông tác quản lý dự án trong quá trình triển khai Theo tiểu chuẩn BIM quốc gia của Hoa Kỳ (US)cũng như vận hành khai thác dự án. BIM được [10], mục tiêu ứng dụng BIM (BIM uses) đượcxác định như một trong các công cụ để MAUR ...