Danh mục

Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nhiên liệu sinh học tại Việt Nam và những tác động đến chất lượng môi trường nước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.94 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện để xác định lượng nước được sử dụng và hiệu quả sử dụng dụng nước của 2 con đường sản xuất nhiên liệu sinh học chủ yếu tại Việt Nam: sản xuất ethanol sinh học từ sắn và khí sinh học từ các công trình khí sinh học và những tác động ngược trở lại của chúng đến chất lượng môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nhiên liệu sinh học tại Việt Nam và những tác động đến chất lượng môi trường nướcTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Efficiency of biochar for rice in Bac Lieu province Cao Huong Giang, Mai Van Trinh, Nguyen Van Thiet, Dao Van Thong, Dang Anh MinhAbstractThis paper presents results of using biochar to improve crop yields and reduce greenhouse gas (GHG) emissions byimproving soil nutrition and carbon fixation in Bac Lieu province. The stove MHH-IAE 003 was operated by usingrice husk, sawdust, peanut husk, maize corn, wood chips for biochar. The biomass from the gasification process couldhelp to reduce the applied amount of mineral fertilizers and to increase crop yield as well as to improve the quality ofthe soil. The control formula used in the study was followed by the local recommendations. The results showed thatthe use of 1.5 tons to 3 tons of biochar per hectare increased rice yield and reduced the chemical fertilizer by 20%.Keywords: Gasifier, biochar, crop residues, Bac LieuNgày nhận bài: 22/4/2018 Người phản biện: PGS. TS. Phạm Quang HàNgày phản biện: 28/4/2018 Ngày duyệt đăng: 10/5/2018 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Đinh Quang Hiếu1, Phạm Quang Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện để xác định lượng nước được sử dụng và hiệu quả sử dụng dụng nước của 2con đường sản xuất nhiên liệu sinh học chủ yếu tại Việt Nam: sản xuất ethanol sinh học từ sắn và khí sinhhọc từ các công trình khí sinh học và những tác động ngược trở lại của chúng đến chất lượng môi trườngnước. Kết quả cho thấy đối với quy trình sản xuất ethanolsinh học có hiệu suất sử dụng nước tương ứng0,149 m3/MJ trong đó 99% lượng nước được sử dụng cho giai đoạn canh tác sắn. Đối với quy trình sản xuấtkhí sinh học, hiệu suất sử dụng nước tương ứng 0,005 m3/MJ, cao hơn nhiều lần so với sản xuất ethanoltừ sắn. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực đối với môi trường nước từ các công trình khí sinh học cũngnghiêm trọng hơn. Từ khóa: Nhiên liệu sinh học, ethanol, khí sinh học, sử dụng nước, chất lượng nướcI. ĐẶT VẤN ĐỀ học hoàn chỉnh đầu tiên được xây vào năm 1964 Tiềm năng phát triển năng lượng sinh học tại tại Hà Nội, Hà Nam Ninh và Hải Hưng (Nguyen,Việt Nam vô cùng to lớn khi mà nước ta vẫn chủ yếu 2011) và phát triển vô cùng mạnh mẽ trong khoảnglà một nước nông nghiệp, có nhiều loại sinh khối, có 10 năm trở lại đây thì công nghệ chế biến ethanolđiều kiện khí hậu để phát triển nhiều loại cây trồng sinh học lại tương đối mới mẻ (năm 2011 mới cólàm nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học. chính sách sử dụng xăng E5 thay thế dần cho xăngThực tế, chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chiến A92). Tương tự các ngành công nghiệp khác, nướclược để phát triển năng lượng sinh học với mục đích là nguồn tài nguyên được sử dụng trực tiếp cho quágiảm dần sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa trình sản xuất các loại nhiên liệu sinh học này. Nướcthạch vốn đang dần cạn kiệt, đảm bảo an ninh năng sạch sau khi được sử dụng bị nhiễm các chất ô nhiễmlượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới trở thành nước thải, nước thải sau đó được xử lý đểphát triển đất nước một cách bền vững. Hiện tại, Việt đạt tiêu chuẩn xả thải và được trả lại môi trường tựNam đang phát triển 2 hình thức sản xuất nhiên liệu nhiên. Tuy nhiên, lượng nước được sử dụng có gâysinh học chính, đó là sản xuất ethanol sinh học từ ra những ảnh hưởng lâu dài đến tài nguyên nước,sắn và sản xuất khí sinh học (KSH) từ các công trình gây ra sự cạnh tranh trực tiếp về sử dụng nước vớikhí sinh học. Nếu như công nghệ KSH đã được du các ngành công nghiệp khác, nông nghiệp và dânnhập vào Việt Nam một thời gian dài - hầm khí sinh dụng cũng như chất lượng của nước thải sau khi1 Viện Môi trường Nông nghiệp 63Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018được xử lý có đạt tiêu chuẩn xả thải không vẫn là Mẫu nước được phân tích các chỉ tiêu COD,một câu hỏi trong trường hợp của Việt Nam. Trong BOD5, N-NH4, Pts và tồn dư các hoạt chất hóa học từkhuôn khổ bài báo này nhóm nghiên cứu trình bày ...

Tài liệu được xem nhiều: