NHU CẦU VỀ ACID AMIN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại acid amin (AA) AA tồn tại trong cơ thể động vật ở 2 dạng tự do và kết hợp câú thành Protein. AA tự do có nguồn gốc từ phân giải Protein cung cấp từ thức ăn, tự tổng hợp trong cơ thể hay chuyển hóa qua lại giữa các AA. Chúng có thể được sử dụng để tổng hợp Protein cho cơ thể hay các hợp chất nito khác như acid nucleic, amin, peptid, hormone…, cung cấp nguồn Carbon cho các biến dưỡng trung gian hay được OXH cung cấp năng lượng. Khi nói đến Protein, người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU VỀ ACID AMIN NHU CẦU VỀ ACID AMINPhân loại acid amin (AA) AA tồn tại trong cơ thể động vật ở 2 dạng tự do và kết hợp câúthành Protein. AA tự do có nguồn gốc từ phân giải Protein cungcấp từ thức ăn, tự tổng hợp trong cơ thể hay chuyển hóa qua lạigiữa các AA. Chúng có thể được sử dụng để tổng hợp Proteincho cơ thể hay các hợp chất nito khác như acid nucleic, amin,peptid, hormone…, cung cấp nguồn Carbon cho các biến dưỡngtrung gian hay được OXH cung cấp năng lượng. Khi nói đến Protein, người ta không chỉ quan tâm đến hàmlượng của nó trong thức ăn mà còn chú ý đến các aa tham giacấu tạo nên Protein (đặc biệt là thành phần và tỉ lệ của các aathiết yếu trong Protein). Nhu cầu Protein nói một cách chính xáchơn đó chính là nhu cầu aa. Ngoài nhiệm vụ chính là cấu tạo nênProtein, chúng còn là tiền chất của một số sản phẩm trao đổichất khác. Có 2 loài aa là aa thiết yếu và aa không thiết yếu.Acid amin không thiết yếu Aa không thiết yếu là những aa mà cơ thể sinh vật tự tổng hợpđược từ thức ăn. Chúng bao gồm: alanine, glycine, serine,tyrosine, proline, cysteine, cystine…Acid amin thiết yếu Nhu cầu về aa thiết yếu được nghiên cứu nhiều bởi vì ĐVTSkhông thể tổng hợp được chúng mà phải lấy từ thức ăn. Cũngnhư động vật bậc cao, các loài ĐVTS nói chung cần 10 loại aabao gồm: arginine, histidine, isoleucine, leucine, lysine,methionine, phenylalanine, threonine, tryptophane và valine(Halver et al.,2002).Bảng 1: Acid amin thiết yếu, bán thiết yếu và không thiết yếu. Aa không thiết yếu và bán Acid amin thiết yếu thiết yếu Arginine Alanine Histidine Asparagine Isoleucine Aspartic acid Leucine Glutamic acid Lysine Glutamine Threonine Glycine Tryptophan Proline Valine Serine Cysteine* Methionine Tyrosine* Phenylalanine(*): aa bán thiết yếu. Trong 10 aa kể trên có Methionine và Phenylalanine có quan hệmật thiết với aa không thiết yếu tương ứng là Cystine vàTyrosine. Khi có mặt Cystine và Tyrosine trong thức ăn thì nhucầu Methionine và Phenylalanine sẽ giảm. Trong thức ăn thủy sản, Cystine có thể thay thế ½ nhu cầuMethionine (Cystine và Methionine là 2 aa cùng có S). Ở cánheo Mĩ, Cystine có thể thay thế 60% Methionine. Tyrosine cókhả năng thay thế cho 30% nhu cầu Phenylalanine (2 aa có cùnggốc phenyl). Cá không thể dự trữ aa tự do. Nếu như có một aa nào đó chưađược dùng ngay để tổng hợp protein thì sẽ được chuyển thành aakhác hoặc cung cấp năng lượng. Trường hợp này nếu xảy ra ở aathiết yếu thành aa không thiết yếu hoặc năng lượng thì rất lãngphí. Do đó sự mất cân đối aa sẽ dẫn đến lãng phí aa. Thiếu cũngnhư thừa bấ cứ aa nào đều làm giảm hiệu quả sử dụng Protein. Giả sử có 2 loại Protein: loại 1 thiếu Lysine nhưng thừaMethionine, loại 2 thì ngược lại (thiếu Methionine nhưng thừaLysine). Nếu cho con vật ăn riêng từng loại thì giá trị sử dụngProtein của cả 2 đều thấp, nếu phối hợp lại thì giá trị sử dụngProtein sẽ tăng nhờ chúng bổ sung cho nhau. Trong thực tế thìmột khẩu phần càng nhiều nguồn Protein thì giá trị Protein càngcao. Giá trị sử dụng Protein của hỗn hợp thức ăn không phải làsố trung bình của từng giá trị sử dụng Protein thức ăn đơn lẻtrong hỗn hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU VỀ ACID AMIN NHU CẦU VỀ ACID AMINPhân loại acid amin (AA) AA tồn tại trong cơ thể động vật ở 2 dạng tự do và kết hợp câúthành Protein. AA tự do có nguồn gốc từ phân giải Protein cungcấp từ thức ăn, tự tổng hợp trong cơ thể hay chuyển hóa qua lạigiữa các AA. Chúng có thể được sử dụng để tổng hợp Proteincho cơ thể hay các hợp chất nito khác như acid nucleic, amin,peptid, hormone…, cung cấp nguồn Carbon cho các biến dưỡngtrung gian hay được OXH cung cấp năng lượng. Khi nói đến Protein, người ta không chỉ quan tâm đến hàmlượng của nó trong thức ăn mà còn chú ý đến các aa tham giacấu tạo nên Protein (đặc biệt là thành phần và tỉ lệ của các aathiết yếu trong Protein). Nhu cầu Protein nói một cách chính xáchơn đó chính là nhu cầu aa. Ngoài nhiệm vụ chính là cấu tạo nênProtein, chúng còn là tiền chất của một số sản phẩm trao đổichất khác. Có 2 loài aa là aa thiết yếu và aa không thiết yếu.Acid amin không thiết yếu Aa không thiết yếu là những aa mà cơ thể sinh vật tự tổng hợpđược từ thức ăn. Chúng bao gồm: alanine, glycine, serine,tyrosine, proline, cysteine, cystine…Acid amin thiết yếu Nhu cầu về aa thiết yếu được nghiên cứu nhiều bởi vì ĐVTSkhông thể tổng hợp được chúng mà phải lấy từ thức ăn. Cũngnhư động vật bậc cao, các loài ĐVTS nói chung cần 10 loại aabao gồm: arginine, histidine, isoleucine, leucine, lysine,methionine, phenylalanine, threonine, tryptophane và valine(Halver et al.,2002).Bảng 1: Acid amin thiết yếu, bán thiết yếu và không thiết yếu. Aa không thiết yếu và bán Acid amin thiết yếu thiết yếu Arginine Alanine Histidine Asparagine Isoleucine Aspartic acid Leucine Glutamic acid Lysine Glutamine Threonine Glycine Tryptophan Proline Valine Serine Cysteine* Methionine Tyrosine* Phenylalanine(*): aa bán thiết yếu. Trong 10 aa kể trên có Methionine và Phenylalanine có quan hệmật thiết với aa không thiết yếu tương ứng là Cystine vàTyrosine. Khi có mặt Cystine và Tyrosine trong thức ăn thì nhucầu Methionine và Phenylalanine sẽ giảm. Trong thức ăn thủy sản, Cystine có thể thay thế ½ nhu cầuMethionine (Cystine và Methionine là 2 aa cùng có S). Ở cánheo Mĩ, Cystine có thể thay thế 60% Methionine. Tyrosine cókhả năng thay thế cho 30% nhu cầu Phenylalanine (2 aa có cùnggốc phenyl). Cá không thể dự trữ aa tự do. Nếu như có một aa nào đó chưađược dùng ngay để tổng hợp protein thì sẽ được chuyển thành aakhác hoặc cung cấp năng lượng. Trường hợp này nếu xảy ra ở aathiết yếu thành aa không thiết yếu hoặc năng lượng thì rất lãngphí. Do đó sự mất cân đối aa sẽ dẫn đến lãng phí aa. Thiếu cũngnhư thừa bấ cứ aa nào đều làm giảm hiệu quả sử dụng Protein. Giả sử có 2 loại Protein: loại 1 thiếu Lysine nhưng thừaMethionine, loại 2 thì ngược lại (thiếu Methionine nhưng thừaLysine). Nếu cho con vật ăn riêng từng loại thì giá trị sử dụngProtein của cả 2 đều thấp, nếu phối hợp lại thì giá trị sử dụngProtein sẽ tăng nhờ chúng bổ sung cho nhau. Trong thực tế thìmột khẩu phần càng nhiều nguồn Protein thì giá trị Protein càngcao. Giá trị sử dụng Protein của hỗn hợp thức ăn không phải làsố trung bình của từng giá trị sử dụng Protein thức ăn đơn lẻtrong hỗn hợp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
114 trang 98 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0