Nhục đậu khấu - Gia vị của phái đẹp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Họ Nhục đậu khấu (hay còn gọi là họ Máu chó, danh pháp khoa học: Myristicaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Mộc lan (Magnoliales), bao gồm khoảng 20-21 chi và khoảng 475 loài, bao gồm các loại cây bụi và cây thân gỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhục đậu khấu - Gia vị của phái đẹpNhục đậu khấu - Gia vị của phái đẹpHọ Nhục đậu khấu (hay còn gọi là họ Máu chó, danh pháp khoa học:Myristicaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Mộc lan(Magnoliales), bao gồm khoảng 20-21 chi và khoảng 475 loài, bao gồmcác loại cây bụi và cây thân gỗ. Họ này phân bổ khắp vùng nhiệt đới.Nhục đậu khấu(ảnh sưu tầm)Một chi là chi Myristica, tức nhục đậu khấu, có giá trị thương mại như làmột mặt hàng gia vị.Mô tảNhục đậu khấu thuộc loại cây to, cao 8-10m. Toàn thân nhẵn. Lá mọc so le,xanh tươi quanh năm. Màu hoa vàng trắng. Quả hạch, hình cầu hay quả lê,màu vàng, đường kính 5-8cm, khi chín nở theo chiều dọc thành 2 mảnh,trong chứa một hạt có vỏ dày cứng, bao bọc bởi một áo hạt bị rách màuhồng. Nam nước ta và Campuchia. Còn mọc ở Indonesia, Malaysia, tây ẤnĐộ, đã di thực được vào tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) nơi giáp giới miềnBắc nước ta.Trong y học:Quả nhục đậu khấu (ảnh sưu tầm)Nhục đậu khấu và ngọc quả hoa đều là những vị thuốc thơm, có tác dụngkích thích. Được dùng trong cả Đông và Tây y. Nhưng dùng với liều cao thìcó thể gây độc. Dùng nguyên cả một hạt đã có hiện tượng độc. Sau một thờigian kích thích ngắn, có hiện tượng mệt mỏi, trì độn và ngủ gật.Dùng ít có tác dụng xúc tiến sự bài tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt, kích thíchnhu động ruột, tạo cảm giác ngon, nhưng uống nhiều quá sẽ làm say tê, cókhi tiểu tiện ra huyết rồi chết.Theo Đông y, nhục đậu khấu có vị cay, tính ôn, hơi độc, vào 3 kinh tỳ vị vàđại trường, có năng lực ôn tỳ, sáp tràng, chỉ nôn, chỉ tả lỵ, tiêu thực, chữalạnh bụng, đau bụng, đầy chướng. Phàm nhiệt tả, nhiệt lỵ và bệnh mới phátkhông được dùng.Trong ẩm thực:Nhục đậu khấu gia vị đặc trưng của ẩm thực phương đông(ảnh sưu tầm)là gia vị xuất hiện nhiều trong văn hóa ẩm thực của người châu Á. Nhờ vàolượng chất chống ôxy hóa dồi dào, nhục đậu khấu vẫn được dùng để chế tạocác loại thuốc làm dịu thần kinh.Theo các tài liệu cổ của y học Trung Quốc, nhục đậu khấu được dùng rấtphổ biến làm hương liệu, gia vị và đặc biệt thuốc kích dục, tăng cường khảnăng sinh lý và sự hưng phấn của phụ nữ. Họ gọi nhục đậu khấu là “Gia vịtình yêu” hay “Viagra cho nữ giới”.Đến mùa quả nhục đậu khấu chín (tháng 5-6 và 11-12), người ta thu háichúng đem về, bóc bỏ vỏ, lấy riêng áo hạt ngâm nước rồi phơi sấy cho khô,được nhục quả y. Đem nhục quả y tẩm ướt, rồi bọc bột mì, cám gạo hoặc bộthoạt thạch, đem nướng đến khi vỏ bọc cháy hết. Còn hạt đem sấy ở nhiệt độ80 độ đến khi lắc có tiếng lọc cọc thì đem đập lấy nhân, sao nóng, ép bỏ dầuhoặc tán hạt thành bột, gói vào giấy bản rồi ép bỏ dầu.Hạt nhục đậu khấu chứa 14,3% nước, 7,5% protein, 28,5% hydrat cacbon,11,6% sợi, 1,7 % chất vô cơ, 0,12mg/100 canxi, 0,24mg/100 phosphor và4,6mg/100 sắt, 6-16% tinh dầu, 14,6-24, 2% tinh bột, 2,25% pentosan, 1,5%furfural, 0,5-0,6% pectin. Phẩm chất và tác dụng chữa bệnh của nhục đậukhấu là do tinh dầu với hàm lượng không dưới 5%.Khi dùng, lấy 0,25-0,50g bột nhục đậu khấu ninh nhừ với cháo, ăn trongngày. Cháo nhục đậu khấu có mùi thơm đặc trưng và vị ngon hấp dẫn. Cóthể dùng bột hạt pha trà hoặc cho vào nước giải khát mà uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhục đậu khấu - Gia vị của phái đẹpNhục đậu khấu - Gia vị của phái đẹpHọ Nhục đậu khấu (hay còn gọi là họ Máu chó, danh pháp khoa học:Myristicaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Mộc lan(Magnoliales), bao gồm khoảng 20-21 chi và khoảng 475 loài, bao gồmcác loại cây bụi và cây thân gỗ. Họ này phân bổ khắp vùng nhiệt đới.Nhục đậu khấu(ảnh sưu tầm)Một chi là chi Myristica, tức nhục đậu khấu, có giá trị thương mại như làmột mặt hàng gia vị.Mô tảNhục đậu khấu thuộc loại cây to, cao 8-10m. Toàn thân nhẵn. Lá mọc so le,xanh tươi quanh năm. Màu hoa vàng trắng. Quả hạch, hình cầu hay quả lê,màu vàng, đường kính 5-8cm, khi chín nở theo chiều dọc thành 2 mảnh,trong chứa một hạt có vỏ dày cứng, bao bọc bởi một áo hạt bị rách màuhồng. Nam nước ta và Campuchia. Còn mọc ở Indonesia, Malaysia, tây ẤnĐộ, đã di thực được vào tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) nơi giáp giới miềnBắc nước ta.Trong y học:Quả nhục đậu khấu (ảnh sưu tầm)Nhục đậu khấu và ngọc quả hoa đều là những vị thuốc thơm, có tác dụngkích thích. Được dùng trong cả Đông và Tây y. Nhưng dùng với liều cao thìcó thể gây độc. Dùng nguyên cả một hạt đã có hiện tượng độc. Sau một thờigian kích thích ngắn, có hiện tượng mệt mỏi, trì độn và ngủ gật.Dùng ít có tác dụng xúc tiến sự bài tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt, kích thíchnhu động ruột, tạo cảm giác ngon, nhưng uống nhiều quá sẽ làm say tê, cókhi tiểu tiện ra huyết rồi chết.Theo Đông y, nhục đậu khấu có vị cay, tính ôn, hơi độc, vào 3 kinh tỳ vị vàđại trường, có năng lực ôn tỳ, sáp tràng, chỉ nôn, chỉ tả lỵ, tiêu thực, chữalạnh bụng, đau bụng, đầy chướng. Phàm nhiệt tả, nhiệt lỵ và bệnh mới phátkhông được dùng.Trong ẩm thực:Nhục đậu khấu gia vị đặc trưng của ẩm thực phương đông(ảnh sưu tầm)là gia vị xuất hiện nhiều trong văn hóa ẩm thực của người châu Á. Nhờ vàolượng chất chống ôxy hóa dồi dào, nhục đậu khấu vẫn được dùng để chế tạocác loại thuốc làm dịu thần kinh.Theo các tài liệu cổ của y học Trung Quốc, nhục đậu khấu được dùng rấtphổ biến làm hương liệu, gia vị và đặc biệt thuốc kích dục, tăng cường khảnăng sinh lý và sự hưng phấn của phụ nữ. Họ gọi nhục đậu khấu là “Gia vịtình yêu” hay “Viagra cho nữ giới”.Đến mùa quả nhục đậu khấu chín (tháng 5-6 và 11-12), người ta thu háichúng đem về, bóc bỏ vỏ, lấy riêng áo hạt ngâm nước rồi phơi sấy cho khô,được nhục quả y. Đem nhục quả y tẩm ướt, rồi bọc bột mì, cám gạo hoặc bộthoạt thạch, đem nướng đến khi vỏ bọc cháy hết. Còn hạt đem sấy ở nhiệt độ80 độ đến khi lắc có tiếng lọc cọc thì đem đập lấy nhân, sao nóng, ép bỏ dầuhoặc tán hạt thành bột, gói vào giấy bản rồi ép bỏ dầu.Hạt nhục đậu khấu chứa 14,3% nước, 7,5% protein, 28,5% hydrat cacbon,11,6% sợi, 1,7 % chất vô cơ, 0,12mg/100 canxi, 0,24mg/100 phosphor và4,6mg/100 sắt, 6-16% tinh dầu, 14,6-24, 2% tinh bột, 2,25% pentosan, 1,5%furfural, 0,5-0,6% pectin. Phẩm chất và tác dụng chữa bệnh của nhục đậukhấu là do tinh dầu với hàm lượng không dưới 5%.Khi dùng, lấy 0,25-0,50g bột nhục đậu khấu ninh nhừ với cháo, ăn trongngày. Cháo nhục đậu khấu có mùi thơm đặc trưng và vị ngon hấp dẫn. Cóthể dùng bột hạt pha trà hoặc cho vào nước giải khát mà uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 229 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 195 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 181 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 149 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 142 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 95 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 87 1 0