Những 'cửa ải' của lớp 5 tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo dự thảo Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2009 - 2020 của Bộ GD-ĐT, năm 2011 là năm sẽ thực hiện phổ cập một năm đối với trẻ 5 tuổi, trước khi vào tiểu học. Dự kiến 99% số trẻ 5 tuổi trên cả nước sẽ được tiếp cận với giáo dục có chất lượng trong các loại hình trường.
Cũng theo dự thảo trên, trẻ tại các vùng dân tộc ít người, vùng khó khăn, được học trong các trường mẫu giáo công lập. Tuy nhiên, để làm được điều này, ngành mầm non (MN) phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những 'cửa ải' của lớp 5 tuổi Những 'cửa ải' của lớp 5 tuổi Theo dự thảo Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2009 - 2020 của Bộ GD-ĐT, năm 2011 là năm sẽ thực hiện phổ cập một năm đối với trẻ 5 tuổi, trước khi vào tiểu học. Dự kiến 99% số trẻ 5 tuổi trên cả nước sẽ được tiếp cận với giáo dục có chất lượng trong các loại hình trường. Cũng theo dự thảo trên, trẻ tại các vùng dân tộc ít người, vùng khó khăn, được học trong các trường mẫu giáo công lập. Tuy nhiên, để làm được điều này, ngành mầm non (MN) phải trải qua nhiều “cửa ải” lắm gian nan. Thiếu trường, quá tải Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT TP HCM, nói: “Mấy năm qua, tình hình trường lớp của bậc MN đều trong tình trạng quá tải, đến mức không thể nhồi nhét thêm trẻ”. TP HCM hiện chỉ có 54 trường MN đạt chuẩn quốc gia. Theo quy định của ngành, sĩ số lý tưởng ở bậc mẫu giáo hai, ba tuổi là 25 cháu một lớp, bốn, năm tuổi là 35 trẻ một lớp. Tuy nhiên, trước tình trạng không có đất xây thêm trường mới như hiện nay, nhiều trường đã không ngại “xé rào” nhận thêm trẻ. Ngay cả quận 1, địa bàn có nhiều trường công lập và trường đạt chuẩn quốc gia nhất ở thành phố, cũng có tình trạng 50 - 60 học sinh một lớp. Sĩ số trẻ trong một lớp quá cao khiến chất lượng chăm sóc, nuôi dạy chưa tốt. Bà Trần Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục quận, cho biết: “Hầu hết các điểm lẻ của trường MN quận 1 đều nằm mặt tiền, chật chội, ồn ào không có không gian cho bé vui chơi”. Trong lúc khối MN công lập TP HCM phải loay hoay giải bài toán quá tải thì khối MN tư thục cũng đang đứng trước những khó khăn: đóng thuế, chất lượng bữa ăn và trả lương giáo viên. Nếu phổ cập MN trở thành chuyện bắt buộc, việc thu hút trẻ đến lớp thì phải miễn thu không chỉ học phí mà còn cả các chi phí khác, khối trường tư sẽ ra sao? Theo bà Bà Võ Thị Thúy Hồng, Hiệu trưởng MN tư thục Hoa Hồng, quận Bình Thạnh, TP HCM, việc áp dụng mức thuế đối với cơ sở ngoài công lập hiện nay chưa hợp lý nên các trường tư khó có thể đủ sức gánh sĩ số cho các trường công. Áp lực quá lớn Một giáo viên MN hiện nay phải kiêm luôn vai trò bảo mẫu và dạy trẻ, mỗi ngày phải làm việc hơn 10 giờ, trong khi lương lại thấp. Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phó phòng GD-ĐT quận 3, TP HCM, bức xúc: “Nhiều giáo viên vừa phải chăm sóc dạy dỗ trẻ, vừa phải dọn nhà vệ sinh. Các cô không có thời gian nghỉ ngơi. Ở trường đã vậy, về nhà các cô còn phải soạn giáo án. Vất vả như vậy nên nhiều GVMN đã bỏ việc”. Bà Trần Thị Trí, Phó phòng MN, quận Tân Phú, bày tỏ quan điểm: Phổ cập tiền lớp 1 nằm trong ba mục tiêu lớn của Bộ GD-ĐT từ 2009- 2020 là cần thiết nhưng không nên đưa ra chương trình quá nặng so với độ tuổi các em. Chương trình nên thiết kế nội dung liền lạc cho trẻ từ ba đến 5 tuổi, vì nếu không được học các lớp MG ba và bốn tuổi thì khi vào lớp 5 tuổi, việc tiếp thu kiến thức của các cháu sẽ gặp nhiều khó khăn. Theo bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT TP HCM, thì ở TP HCM hay Hà Nội, mục tiêu trên có thể khả thi. Song các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa thì đây là nhiệm vụ quá khó. Vì vậy, Bộ nên xem xét, điều chỉnh tỷ lệ này còn 80 - 90% tùy vùng miền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những 'cửa ải' của lớp 5 tuổi Những 'cửa ải' của lớp 5 tuổi Theo dự thảo Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2009 - 2020 của Bộ GD-ĐT, năm 2011 là năm sẽ thực hiện phổ cập một năm đối với trẻ 5 tuổi, trước khi vào tiểu học. Dự kiến 99% số trẻ 5 tuổi trên cả nước sẽ được tiếp cận với giáo dục có chất lượng trong các loại hình trường. Cũng theo dự thảo trên, trẻ tại các vùng dân tộc ít người, vùng khó khăn, được học trong các trường mẫu giáo công lập. Tuy nhiên, để làm được điều này, ngành mầm non (MN) phải trải qua nhiều “cửa ải” lắm gian nan. Thiếu trường, quá tải Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT TP HCM, nói: “Mấy năm qua, tình hình trường lớp của bậc MN đều trong tình trạng quá tải, đến mức không thể nhồi nhét thêm trẻ”. TP HCM hiện chỉ có 54 trường MN đạt chuẩn quốc gia. Theo quy định của ngành, sĩ số lý tưởng ở bậc mẫu giáo hai, ba tuổi là 25 cháu một lớp, bốn, năm tuổi là 35 trẻ một lớp. Tuy nhiên, trước tình trạng không có đất xây thêm trường mới như hiện nay, nhiều trường đã không ngại “xé rào” nhận thêm trẻ. Ngay cả quận 1, địa bàn có nhiều trường công lập và trường đạt chuẩn quốc gia nhất ở thành phố, cũng có tình trạng 50 - 60 học sinh một lớp. Sĩ số trẻ trong một lớp quá cao khiến chất lượng chăm sóc, nuôi dạy chưa tốt. Bà Trần Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục quận, cho biết: “Hầu hết các điểm lẻ của trường MN quận 1 đều nằm mặt tiền, chật chội, ồn ào không có không gian cho bé vui chơi”. Trong lúc khối MN công lập TP HCM phải loay hoay giải bài toán quá tải thì khối MN tư thục cũng đang đứng trước những khó khăn: đóng thuế, chất lượng bữa ăn và trả lương giáo viên. Nếu phổ cập MN trở thành chuyện bắt buộc, việc thu hút trẻ đến lớp thì phải miễn thu không chỉ học phí mà còn cả các chi phí khác, khối trường tư sẽ ra sao? Theo bà Bà Võ Thị Thúy Hồng, Hiệu trưởng MN tư thục Hoa Hồng, quận Bình Thạnh, TP HCM, việc áp dụng mức thuế đối với cơ sở ngoài công lập hiện nay chưa hợp lý nên các trường tư khó có thể đủ sức gánh sĩ số cho các trường công. Áp lực quá lớn Một giáo viên MN hiện nay phải kiêm luôn vai trò bảo mẫu và dạy trẻ, mỗi ngày phải làm việc hơn 10 giờ, trong khi lương lại thấp. Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phó phòng GD-ĐT quận 3, TP HCM, bức xúc: “Nhiều giáo viên vừa phải chăm sóc dạy dỗ trẻ, vừa phải dọn nhà vệ sinh. Các cô không có thời gian nghỉ ngơi. Ở trường đã vậy, về nhà các cô còn phải soạn giáo án. Vất vả như vậy nên nhiều GVMN đã bỏ việc”. Bà Trần Thị Trí, Phó phòng MN, quận Tân Phú, bày tỏ quan điểm: Phổ cập tiền lớp 1 nằm trong ba mục tiêu lớn của Bộ GD-ĐT từ 2009- 2020 là cần thiết nhưng không nên đưa ra chương trình quá nặng so với độ tuổi các em. Chương trình nên thiết kế nội dung liền lạc cho trẻ từ ba đến 5 tuổi, vì nếu không được học các lớp MG ba và bốn tuổi thì khi vào lớp 5 tuổi, việc tiếp thu kiến thức của các cháu sẽ gặp nhiều khó khăn. Theo bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Trưởng phòng giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT TP HCM, thì ở TP HCM hay Hà Nội, mục tiêu trên có thể khả thi. Song các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa thì đây là nhiệm vụ quá khó. Vì vậy, Bộ nên xem xét, điều chỉnh tỷ lệ này còn 80 - 90% tùy vùng miền.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0