Danh mục

Những ảnh hưởng của độ dày lớp mực trong in ấn

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 217.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài việc ảnh hưởng đến các thuộc tính về màu sắc, độ dày lớp mực còn ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác như khả năng khô và sự lột giấy. Những lớp mực quá mỏng có thể gây nên những vấn đề về lột giấy và tạo ra các mảng màu không đều đặn. Các yếu tố về chất lượng của hình ảnh bị ảnh hưởng bởi độ dày lớp mực được liệt kê dưới đây:1/ Độ bão hòa màu:Việc gia tăng độ dày lớp mực thường tạo nên một màu sậm hơn (độ sáng thấp hơn), tông màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ảnh hưởng của độ dày lớp mực trong in ấnNhững ảnh hưởng của độdày lớp mực trong in ấnNgoài việc ảnh hưởng đến các thuộc tính về màu sắc, độ dày lớp mực còn ảnh hưởng đến nhiều yếu tốkhác như khả năng khô và sự lột giấy. Những lớp mực quá mỏng có thể gây nên những vấn đề về lột giấyvà tạo ra các mảng màu không đều đặn. Các yếu tố về chất lượng của hình ảnh bị ảnh hưởng bởi độ dàylớp mực được liệt kê dưới đây:1/ Độ bão hòa màu:Việc gia tăng độ dày lớp mực thường tạo nên một màu sậm hơn (độ sáng thấp hơn), tông màu và độ bãohòa có thể thay đổi khi độ dày lớp mực cao hơn. Vi dụ độ dày lớp mực Magenta cao hơn làm chuyển tôngmàu của nó sang đỏ bầm. Các lớp mực Cyan có độ dày cao hơn làm cho màu đó mất độ bão hòa và trởnên xám hơn. Độ bão hòa và tông màu của các màu tương đối thuần khiết như màu Vàng cho thấy nó córất ít thay đổi khi thay đổi độ dày lớp mực.Sự chuyển đổi tông màu có thể lý giải bằng cách tham chiếu sự dư tông và thiếu tông của mực in. Dư tônglà màu của một lớp mực đủ dày để trở nên đục hoàn toàn. Thiếu tông là màu của một lớp mực mỏng đủ đểtrở nên khá trong suốt. Màu của một lớp mực in bình thường là sự kết hợp của dư tông và thiếu tông. Hiệuứng của dư tông trở nên mạnh hơn nếu in với một lớp mực dày hơn bình thường. Thiếu tông sẽ xảy ra khiin một lớp mực mỏng hơn bình thường. Ví dụ một màu Magenta nếu in dày sẽ trở nên đỏ bầm, nếu inmỏng sẽ thành hồng nhạt.Một ví dụ xa hơn về sự chuyển màu do độ dày lớp mực có thể được minh họa bằng cách xem xét những tỷlệ phản xạ của loại mực Magenta.Độ dày của lớp mực Magenta phản xạ khoảng 90% ánh sáng Đỏ cờ đếnnó và 30% ánh sáng Xanh tím. T ỷ lệ Đỏ cờ/Xanh tím là 3/1. Nếu độ dày lớp mực có độ dày gấp đôi thì độphản xạ trong vùng màu Đỏ cờ bằng 90% của giá trị độ dày bình thường; độ phản xạ thuần của tia tới màuĐỏ cờ là 90% của 90% (hay 81%). Sự phản xạ trong vùng Xanh tím giảm xuống 30% của 30% (hayxuống 9%) của tia tới màu Xanh tím. Lúc này t ỷ lệ màu Đỏ cờ so với màu Xanh tím là t ỷ lệ 9/1.2/ Độ bóng:Lớp mực càng dày độ bóng càng cao.3/ Độ sai lệch màu:Khi độ dày lớp mực các màu tầng thứ có thể biến đổi khác với những màu tông nguyên tương ứng. Cácmàu tạo bởi sự pha trộn tầng thứ co xu hướng bẩn hơn các màu tông nguyên. Hiệu ứng này đáng chú ýhơn khi in với độ phân giải tram thấp.4/ Độ sắc nét:Gia tăng độ dày lớp mực sẽ làm tăng độ tương phản in và do đó làm tăng độ sắc nét của hình ảnh. Có thểlàm tăng hay giảm độ dày lớp mực bằng cách mở lưỡi dao gạt mực, tăng tốc độ vòng xoay của lô lấy mựchoặc tăng mức độ thường xuyên dao động của lô truyền mực.Đối với in ống đồng ta có thể gia tăng độ dày lớp mực trên máy in bằng cách hạ góc tiếp xúc của lưỡi daogạt mực, dùng một lưỡi dao gạt mực dày hơn hoặc cùn hơn. Các phần tử in được khắc sâu hơn cũng tạođược lớp mực dày trên bề mặt vật liệu in.Trong in Flexo, độ thô của trục Anilox, việc điều chỉnh lưỡi dao gạt mực (giống như in ống đồng), độ dẻocủa mực, cấu tạo bản in, áp lực in và độ mềm của trục lăn, tất cả đều ảnh hưởng đến độ dày lớp mực.Độ dày lớp mực đó thể đạt được nhiều hơn trong in lụa bằng cách dùng lưới lụa dày hơn, tăng áp lực daogạt cao su, dùng lưỡi dao gạt bằng cao su mềm hơn, để góc gạt mực của dao gạt thấp hơn, độ căng lụathấp hơn, tốc độ kéo dao gạt cao su thấp hơn và độ bén của dao gạt cao su thấp hơn.Nguồn: Vietnamprint (Nguồn: Màu sắc: Lý thuyết & Ứng dụng - Tiến sĩ Ngô Anh Tuấn)

Tài liệu được xem nhiều: