Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình minh họa (Nguồn: Internet) Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó còn là một cấu thành quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung và của Bắc Ninh nói riêng. Tuy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học Hình minh họa (Nguồn: Internet)Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp những phúc lợicho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệuxây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vựccông nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó còn làmột cấu thành quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lươngthực, xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung và của Bắc Ninhnói riêng. Tuy nhiên việc khai thác quá mức nguồn tài nguyênthiên nhiên và quy hoạch phát triển chưa hợp lý đã tác động lớn tớiđa dạng sinh học, gây suy thoái đa dạng sinh học trên địa bàn.Việt Nam được biết đến như là một trung tâm đa dạng sinh học củathê giới, với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú. Trong đó BắcNinh cũng đóng góp nhiều hệ sinh thái động, thực vật khá đa dạng.Tuy là một tỉnh có diện tích nhỏ của cả nước song Bắc Ninh cũngcó một hệ sinh thái rừng, với tổng diện tích khoảng hơn 660 ha,phân bố chủ yếu ở các huyện Quế Võ, Tiên Du. Tổng trữ lượng gỗkhoảng hơn 3.200m3, bao gồm rừng phòng hộ hơn 360m3, rừngđặc dụng gần 2.920m3. Đặc biệt có nhiều khu vực có các hệ sinhthái tự nhiên như các hệ thống đầm, ao, hồ, sông ngòi khá dầy đặccó vai trò cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, đồngthời còn tạo ra các mặt thoáng có tác dụng điều hòa không khí.Ở Bắc Ninh cũng có các nguồn gen quý là gà Hồ, gà Đông Cảo, gàri là những giống gà quý của miền Bắc và khu bảo tồn sinh tháivườn cò Đông Xuyên (Yên Phong). Song do tác động của pháttriển công nghiệp, quy hoạch đô thị nên những hệ sinh thái tựnhiên này đang dần bị suy giảm. Diện tích các khu vực có các hệsinh thái quan trọng dần bị thu hẹp. Nhiều vùng nước bị lấp đầy đểlấy mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà ở. Số loài và số lượng cá thểcủa các loại thực, động vật hoang dã có nguy cơ diệt vong, cácnguồn gen hoang dã đang trên đà suy thoái nhanh.Chẳng hạn như giống gà Hồ hiện chỉ còn khoảng 200 con tươngđối thuần chủng đang được nuôi ở thôn Lạc Thổ (thị trấn Hồ,Thuận Thành). Còn giống gà Đông Cảo, gà ri hầu như không còntồn tại. Vườn cò Đông Xuyên cũng đang bị suy giảm nghiêm trọngdo tình trạng săn bắn bừa bãi…Các xu hướng thay đổi của các hệ sinh thái, đa dạng loài và đadạng di truyền cho thấy nguy cơ về một làn sóng tuyệt chủng củacác loài sinh vật. Các giống bản địa bị mất dần do sự du nhập củacác giống mới hay các động, thực vật ngoại lai. Những mất mát đórất nghiêm trọng vì các giống bản địa có tính đa dạng di truyền hơnhẳn các giống ngoại lai, các giống mới năng suất cao, vì vậy cókhả năng chống chịu với sâu hại và bệnh tật, đây chính là nguồnnguyên liệu quý để lai tạo và cải tiến các giống.Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự pháttriển bền vững của trái đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái lànguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Dovậy khi hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an ninh lươngthực làm cho con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suygiảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạtcác thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người.Tình hình hiện nay cho thấy việc khôi phục bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn tài nguyên rừng, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền để bảotồn đa dạng sinh học, ngăn chặn sự diệt vong của các loài quýhiếm là một việc làm cấp bách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học Hình minh họa (Nguồn: Internet)Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp những phúc lợicho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệuxây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vựccông nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó còn làmột cấu thành quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lươngthực, xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung và của Bắc Ninhnói riêng. Tuy nhiên việc khai thác quá mức nguồn tài nguyênthiên nhiên và quy hoạch phát triển chưa hợp lý đã tác động lớn tớiđa dạng sinh học, gây suy thoái đa dạng sinh học trên địa bàn.Việt Nam được biết đến như là một trung tâm đa dạng sinh học củathê giới, với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú. Trong đó BắcNinh cũng đóng góp nhiều hệ sinh thái động, thực vật khá đa dạng.Tuy là một tỉnh có diện tích nhỏ của cả nước song Bắc Ninh cũngcó một hệ sinh thái rừng, với tổng diện tích khoảng hơn 660 ha,phân bố chủ yếu ở các huyện Quế Võ, Tiên Du. Tổng trữ lượng gỗkhoảng hơn 3.200m3, bao gồm rừng phòng hộ hơn 360m3, rừngđặc dụng gần 2.920m3. Đặc biệt có nhiều khu vực có các hệ sinhthái tự nhiên như các hệ thống đầm, ao, hồ, sông ngòi khá dầy đặccó vai trò cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, đồngthời còn tạo ra các mặt thoáng có tác dụng điều hòa không khí.Ở Bắc Ninh cũng có các nguồn gen quý là gà Hồ, gà Đông Cảo, gàri là những giống gà quý của miền Bắc và khu bảo tồn sinh tháivườn cò Đông Xuyên (Yên Phong). Song do tác động của pháttriển công nghiệp, quy hoạch đô thị nên những hệ sinh thái tựnhiên này đang dần bị suy giảm. Diện tích các khu vực có các hệsinh thái quan trọng dần bị thu hẹp. Nhiều vùng nước bị lấp đầy đểlấy mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà ở. Số loài và số lượng cá thểcủa các loại thực, động vật hoang dã có nguy cơ diệt vong, cácnguồn gen hoang dã đang trên đà suy thoái nhanh.Chẳng hạn như giống gà Hồ hiện chỉ còn khoảng 200 con tươngđối thuần chủng đang được nuôi ở thôn Lạc Thổ (thị trấn Hồ,Thuận Thành). Còn giống gà Đông Cảo, gà ri hầu như không còntồn tại. Vườn cò Đông Xuyên cũng đang bị suy giảm nghiêm trọngdo tình trạng săn bắn bừa bãi…Các xu hướng thay đổi của các hệ sinh thái, đa dạng loài và đadạng di truyền cho thấy nguy cơ về một làn sóng tuyệt chủng củacác loài sinh vật. Các giống bản địa bị mất dần do sự du nhập củacác giống mới hay các động, thực vật ngoại lai. Những mất mát đórất nghiêm trọng vì các giống bản địa có tính đa dạng di truyền hơnhẳn các giống ngoại lai, các giống mới năng suất cao, vì vậy cókhả năng chống chịu với sâu hại và bệnh tật, đây chính là nguồnnguyên liệu quý để lai tạo và cải tiến các giống.Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự pháttriển bền vững của trái đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái lànguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Dovậy khi hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an ninh lươngthực làm cho con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suygiảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạtcác thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người.Tình hình hiện nay cho thấy việc khôi phục bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn tài nguyên rừng, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền để bảotồn đa dạng sinh học, ngăn chặn sự diệt vong của các loài quýhiếm là một việc làm cấp bách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học thách thức trong bảo tồn hệ sinh thái bảo tồn nội vi bảo tồn nguyên vị bảo tồn đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 73 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 69 0 0 -
362 trang 68 0 0