Những bài thuốc hay từ sa nhân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sa nhân thuộc họ gừng, có nhiều loại, Đông y thường sử dụng chủ yếu là hai loài sa nhân tím và sa nhân trắng vì có giá trị dược liệu cao. Cây mọc hoang ở các tỉnh trung du và miền núi, thường gặp thành vạt lớn ở chỗ ẩm mát, nhiều mùn như thung lũng, ven suối, bờ nương rẫy. Đặc điểm chung là loại cây thảo, sống lâu năm. Lá mọc so le thành hai dãy, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt, lưỡi hẹ mỏng, nhìn qua gần giống cây riềng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài thuốc hay từ sa nhânNhững bài thuốc hay từ sa nhân- Sa nhân thuộc họ gừng, có nhiều loại, Đông y thường sử dụng chủ yếu là hai loàisa nhân tím và sa nhân trắng vì có giá trị dược liệu cao. Cây mọc hoang ở các tỉnhtrung du và miền núi, thường gặp thành vạt lớn ở chỗ ẩm mát, nhiều mùn nhưthung lũng, ven suối, bờ nương rẫy. Đặc điểm chung là loại cây thảo, sống lâunăm. Lá mọc so le thành hai dãy, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt, lưỡi hẹ mỏng,nhìn qua gần giống cây riềng. Thân rễ mảnh, mọc bò lan, các rễ đan vào nhauthành mạng lưới rất chắc. Mùa ra hoa khoảng tháng 5 – 6, quả hình cầu hoặc hìnhbầu dục, có gai mềm, hạt hình nhiều cạnh, mùa quả tháng 7 – 8.Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là quả thu hái vào mùa hè thu. Quả sa nhân chíntrong thời gian ngắn khoảng 20 ngày, quả vừa chín màu đỏ hay tím, nhân hạt tomẩy là những quả bóp thấy cay nhiều và nóng, khi tươi hơi chua. Nếu hái quámuộn, chỉ cần để quá 5 – 7 ngày, quả bóc ra đã mềm, nhấm thấy ngọt, chất cay đãhết, đó là sa nhân đường, kém giá trị hơn vì ít tinh dầu, khó bảo quản, dễ bị ẩmmốc. Nhưng nếu hái sớm quá, quả còn non, bóc ra hạt vẫn còn non trắng hay hơivàng, nhấm thấy cay nhưng không chua, cũng kém giá trị. Để đạt chất lượng dượcliệu quả sa nhân hái đúng tuổi phải đựơc chế biến ngay, tránh quả bị thối hỏng, khihái để cả chùm quả, hoặc phơi sấy trong 5 ngày đêm là được.Sa nhân là thuốc có vị cay, tính ấm, đi vào 2 kinh tỳ và vị có tác dụng hành khí,hóa thấp, kiện tỳ, ôn trung chỉ tả, an thai. Chủ trị các chứng tỳ vị ứ trệ do thấp trở,tỳ hàn tiết tả (tiêu chảy do tạng tỳ bị lạnh)…Sa nhânMột số bài thuốc sử dụng sa nhânChữa lạnh bụng, đầy hơi, tiểu tiện không thông ở phụ nữ có thai: Sa nhân 100g tánnhỏ, vỏ quýt, vỏ vối, vỏ rụt, thanh bì, thần khúc, mạch nha mối thứ 2g tán nhỏ, râybột mịn, trộn với mật làm viên. Mỗi lần uống với 4g với sắc lá tía tô. Dùng liền 3 –5 ngày một liệu trình.Hỗ trợ điều trị lỵ mạn tính, đau bụng tiêu chảy (thể hư hàn): Với biểu hiện bệnhnhân ăn ít, bụng trướng, đau liên miên, chân lạnh, thở yếu, tinh thần uể oải, ngườimệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt, nhạt miệng, không khát; đại tiện loãng lỏng: Sa nhân6g, mộc hương 4g, đẳng sâm 10g, bán hạ 10g, bạch truật 10g, phục linh 10g, trầnbì 6g, sinh khương 8g, cam thảo 3g; sắc uống trong ngày.Thai nghén hay nôn: Sa nhân 4g, rễ gai 8g, ích mẫu 6g, hương phụ 4g, mầm câymía 10g. Tất cả rửa sạch thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uốnglàm hai lần. 5 ngày một liệu trình, tái khám lại.Hoặc có thể dùng bài sau: Sa nhân sao qua, tán thành bột mịn; mỗi lần uống từ 2 –4g, ngày 3 lần, uống thuốc bằng nước sắc 5 – 7 lát gừng tươi. Hoặc dùng gạo tẻ 30– 50g, sa nhân (sao qua, nghiền mịn) 3 – 6g; gạo vo sạch nấu cháo, khi cháo chíncho bột sa nhân vào trộn đều, đun nhỏ lửa thêm một lúc nữa là được. Ăn nóng vàolúc sáng sớm và buổi tối trước khi ngủ.Hỗ trợ viêm loét dạ dày mạn tính: Sa nhân 6g; dạ dày lợn 1 cái, dạ dày rửa sạch,thái chỉ, cùng với sa nhân nấu thành món canh; ăn dạ dày và uống nước canh.Dùng 10 ngày một liệu trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài thuốc hay từ sa nhânNhững bài thuốc hay từ sa nhân- Sa nhân thuộc họ gừng, có nhiều loại, Đông y thường sử dụng chủ yếu là hai loàisa nhân tím và sa nhân trắng vì có giá trị dược liệu cao. Cây mọc hoang ở các tỉnhtrung du và miền núi, thường gặp thành vạt lớn ở chỗ ẩm mát, nhiều mùn nhưthung lũng, ven suối, bờ nương rẫy. Đặc điểm chung là loại cây thảo, sống lâunăm. Lá mọc so le thành hai dãy, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt, lưỡi hẹ mỏng,nhìn qua gần giống cây riềng. Thân rễ mảnh, mọc bò lan, các rễ đan vào nhauthành mạng lưới rất chắc. Mùa ra hoa khoảng tháng 5 – 6, quả hình cầu hoặc hìnhbầu dục, có gai mềm, hạt hình nhiều cạnh, mùa quả tháng 7 – 8.Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là quả thu hái vào mùa hè thu. Quả sa nhân chíntrong thời gian ngắn khoảng 20 ngày, quả vừa chín màu đỏ hay tím, nhân hạt tomẩy là những quả bóp thấy cay nhiều và nóng, khi tươi hơi chua. Nếu hái quámuộn, chỉ cần để quá 5 – 7 ngày, quả bóc ra đã mềm, nhấm thấy ngọt, chất cay đãhết, đó là sa nhân đường, kém giá trị hơn vì ít tinh dầu, khó bảo quản, dễ bị ẩmmốc. Nhưng nếu hái sớm quá, quả còn non, bóc ra hạt vẫn còn non trắng hay hơivàng, nhấm thấy cay nhưng không chua, cũng kém giá trị. Để đạt chất lượng dượcliệu quả sa nhân hái đúng tuổi phải đựơc chế biến ngay, tránh quả bị thối hỏng, khihái để cả chùm quả, hoặc phơi sấy trong 5 ngày đêm là được.Sa nhân là thuốc có vị cay, tính ấm, đi vào 2 kinh tỳ và vị có tác dụng hành khí,hóa thấp, kiện tỳ, ôn trung chỉ tả, an thai. Chủ trị các chứng tỳ vị ứ trệ do thấp trở,tỳ hàn tiết tả (tiêu chảy do tạng tỳ bị lạnh)…Sa nhânMột số bài thuốc sử dụng sa nhânChữa lạnh bụng, đầy hơi, tiểu tiện không thông ở phụ nữ có thai: Sa nhân 100g tánnhỏ, vỏ quýt, vỏ vối, vỏ rụt, thanh bì, thần khúc, mạch nha mối thứ 2g tán nhỏ, râybột mịn, trộn với mật làm viên. Mỗi lần uống với 4g với sắc lá tía tô. Dùng liền 3 –5 ngày một liệu trình.Hỗ trợ điều trị lỵ mạn tính, đau bụng tiêu chảy (thể hư hàn): Với biểu hiện bệnhnhân ăn ít, bụng trướng, đau liên miên, chân lạnh, thở yếu, tinh thần uể oải, ngườimệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt, nhạt miệng, không khát; đại tiện loãng lỏng: Sa nhân6g, mộc hương 4g, đẳng sâm 10g, bán hạ 10g, bạch truật 10g, phục linh 10g, trầnbì 6g, sinh khương 8g, cam thảo 3g; sắc uống trong ngày.Thai nghén hay nôn: Sa nhân 4g, rễ gai 8g, ích mẫu 6g, hương phụ 4g, mầm câymía 10g. Tất cả rửa sạch thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uốnglàm hai lần. 5 ngày một liệu trình, tái khám lại.Hoặc có thể dùng bài sau: Sa nhân sao qua, tán thành bột mịn; mỗi lần uống từ 2 –4g, ngày 3 lần, uống thuốc bằng nước sắc 5 – 7 lát gừng tươi. Hoặc dùng gạo tẻ 30– 50g, sa nhân (sao qua, nghiền mịn) 3 – 6g; gạo vo sạch nấu cháo, khi cháo chíncho bột sa nhân vào trộn đều, đun nhỏ lửa thêm một lúc nữa là được. Ăn nóng vàolúc sáng sớm và buổi tối trước khi ngủ.Hỗ trợ viêm loét dạ dày mạn tính: Sa nhân 6g; dạ dày lợn 1 cái, dạ dày rửa sạch,thái chỉ, cùng với sa nhân nấu thành món canh; ăn dạ dày và uống nước canh.Dùng 10 ngày một liệu trình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sa nhân y học cổ truyền bài thuốc nam chăm sóc sức khỏe thuốc dân gian trị bệnh y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 188 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0