Những bài thuốc quý, những cây thuốc hay - Nguyễn Khắc Bảo sưu tầm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây thuốc kỳ diệu “Cây hoàn ngọc hay cây nhật nguyệt” Từ một hiệu quả điều trị cho một bệnh nhân bị ung thư gan, sau khi các loại thuốc đã bó tay, khi được ăn những lá tươi xanh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài thuốc quý, những cây thuốc hay - Nguyễn Khắc Bảo sưu tầm CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINH SƯU TẦM : NGUYỄN KHẮC BẢO NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ- NHỮNG CÂY THUỐC HAYY HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC 1CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINHCây thuốc kỳ diệu “Cây hoàn ngọc hay cây nhật nguyệt”Từ một hiệu quả điều trị cho một bệnh nhân bị ung thư gan, sau khi các loại thuốc đã bótay, khi được ăn những lá tươi xanh, người bệnh đã có những chuyển biến bất ngờ, nhiệtđộ từ 39,50 hạ xuống 370, cơn đau dứt hẳn, nước da bớt vàng, người nhẹ nhàng, bệnhnhân có thể ngồi dậy tiếp chuyện đựơc.Cái gì có khả năng làm chuyển bệnh nhanh như vậy, biểu hiện công hiệu của thuốc nhưsau:Sau khi ăn từ 20 phút đến 1h, thuốc có tác dụng. Nếu ăn 5 lá giảm đau đựơc 3h, 7 lá giảmđau đựơc 5h, tương đương với một liều thuốc đặc trị. Thực tế ấy làm cho gia đình người bệnh ngạc nhiên, phần khởi nhưng với lòng luyến tiếc bởi nếu dùng thuốc sớm hơn thì kết quả có thể hy vọng cứu được người bệnh. Dùng thuốc ở giai đoạn cuối nhưng gây đựơc chuyển biến như vậy thì thật tuyệt vời.Đó là “cây hoàn ngọc” cây thuốc cực kỳ quý giá. Một món quà thiên nhiên tặng cho conngười. Cây thuốc rất đa năng. Từ hồi phục trạng thái của cơ thể khoẻ mạnh đến đựơc các bệnhthông thường cũng như hiểm nghèo. Cây thuốc như cứu tinh trong nhiều trường hợp thúcbách. Không rõ nguyên căn, nhưng sau khi ăn diễn biến của bệnh tương tự như một hànhđộng điều trị điều chỉnh trạng thái cơ thể, chỗ nào yếu điều trị chỗ đó.Có thể nêu cụ thể tác dụng của cây thuốc như sau:Khôi phục sức khoẻ cho người ốm yếu, mệt mỏi, người già, suy nhược thần kinh, làmviệc quá sức khủng hoảng về tinh thần và thể lực.Cảm cúm nhiệt độ cao, rối loạn tiêu hóa, chấn thương chảy máu, dập gãy cơ thể, dùngnhư nước uống và thuốc đắp đặc biệt hiệu nghiệm với vết thương sọ não. Khi bị nhiều bệnh một lúc, như bệnhđường ruột, cảm cúm, gan,thận…Đau dạ dày, chảy máu đường ruột lở loét hành tá tràng, viêm loét đại tràng, trĩ nội.Đau gan, xơ gan cổ chướng.Viêm thận viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái đục, đái dắt, bừu đau nhức. Saukhi uống hoặc ăn 150 lá đến 200 lá thì khỏi hẳn, tràn dịch màng phổi đều tốt.Đau bên trong không rõ nguyên nhânĐau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máuPhụ nữ đang cho con bú bị sa dạ con cũng ăn lá thuốc không ảnh hưởng gì đến sữa.Đối với người có bệnh huyết áp cao hoặc thấp ăn lá thuốc đều có hiệu quả , ổn định đượcthần kinh, rối loạn thần kinh thực vật đều chữa khỏiCó thể dùng cho chó nhật đẻ một ngày cho ăn lá sạh ngay, gà chọi sau khi chọi cho ăn lánó khôi phục sức gấp 3 lần.Theo tôi dùng chữ “thần dược” với cây thuốc này cũng không quá, ;là một nhà nghiêncứu tôi muốn đặt câu hỏi tại sao? để chúng ta bàn luận. Tại sao khi ăn thuốc có khả nănghiệu chỉnh làm cho cơ thể ổn định. Có lẽ nhờ phân tích hoá chất gì đó đã tạo nên nhữnghiệu quả như vậy. Chúng ta tốn rất nhiều thời gian và phải có thí nghiệm tốt. theo kinhnghiệm nhân dân ta hãy rút ra từ thực tế.Ví dụ:Suy nhược thần kinh nặng, huyết áp cao huyết áp thấp, đái ra máu, đái dắt đều chữa đượcrất nhanh chóng, có những bệnh xem như đối lập nhau cho một loại thuốc nhưng vẫnchữa được phải chăng theo quy luật bảo tồn lấy sức khoẻ nên đã tự động tăng sức đềkháng hoặc tự điều chỉnh, tự cân bằng âm dương. Vì vậy cây cỏ có tên là “ nhật nguyệt”chính vì thế mới có khả năng chữa nhiều bệnh một lúc và phục hồi sức khoẻ. Tuy nhiênvới từng người còn phải có liều lượng cho phù hợp di tính chất cân bằng âm dương vàhàn nhiệt của từng người.Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC 2CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINH Về hình thức cây thuốc Đây là loại cây lá dài nhọn, mặt sau hơi nhạt hình lá cây tương tự màu cây, cây cứng,không có hoa, cây có lá mọc đối xứng kẽ lá chồi cành cây trúc ngược lên lá nó không bềnmà chỉ vàng một chút là rụng ngay. Cây có sức sống khoẻ như cành mọc thẳng, nhângiống chủ yếu bằng ngọn cây cắm xuống đất.Cách dùng và liều lượngNgười ta dùng lá cây tươi là chủ yếu, lá cây ăn tượi hoặc lấy nước uống, hoặc nấu chín lánhư ăn canh.Do tác dụng chủ yếu là chất nước trong lá nên vỏ cây hoặc vỏ rễ có thể ngâm bằng rượuhoặc nấu lấy nước. Lá tươi không có mùi vị dễ ăn liều lượng nhiều hay ít tuỳ thuộc vàotừng người. Thông thường nên ăn từ 4 đến 7 lá và ăn làm nhiều lần. Mỗi lần không quá10 lá. Uống quá liều có thể phản ứng nhẹ như người bị choáng váng nhưng chỉ sau 10đến 15 phút là khỏi.Các số liệu sau đây là phổ biến: “ Trừ ngoại lệ”Đau dạ dày do bị loét, viêm: ăn 2 lần/ ngày. mỗi lần không quá 7 lá khoảng 50 lá là khỏi.Chảy máu đường ruột: uống lá tươi hoặc lá giã, dùng 7 đến 10 lá khoảng 1 đến 2 lần làkhỏi. Viêm đại tràng co thắt ăn như trên 100 lá, kết hợp ăn lá mơ lông trong bữa ăn, ăn từ 1 đến 2 tháng Viêm gan, sơ gan cổ chướng: Ngày ăn 2 đến 3 lần dùng khoảng 150 lá, mỗi lần 7 lá Đau thận viêm thận đau thường xuyên dùng không qúa 50 lá mỗi lần 3 đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài thuốc quý, những cây thuốc hay - Nguyễn Khắc Bảo sưu tầm CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINH SƯU TẦM : NGUYỄN KHẮC BẢO NHỮNG BÀI THUỐC QUÝ- NHỮNG CÂY THUỐC HAYY HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC 1CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINHCây thuốc kỳ diệu “Cây hoàn ngọc hay cây nhật nguyệt”Từ một hiệu quả điều trị cho một bệnh nhân bị ung thư gan, sau khi các loại thuốc đã bótay, khi được ăn những lá tươi xanh, người bệnh đã có những chuyển biến bất ngờ, nhiệtđộ từ 39,50 hạ xuống 370, cơn đau dứt hẳn, nước da bớt vàng, người nhẹ nhàng, bệnhnhân có thể ngồi dậy tiếp chuyện đựơc.Cái gì có khả năng làm chuyển bệnh nhanh như vậy, biểu hiện công hiệu của thuốc nhưsau:Sau khi ăn từ 20 phút đến 1h, thuốc có tác dụng. Nếu ăn 5 lá giảm đau đựơc 3h, 7 lá giảmđau đựơc 5h, tương đương với một liều thuốc đặc trị. Thực tế ấy làm cho gia đình người bệnh ngạc nhiên, phần khởi nhưng với lòng luyến tiếc bởi nếu dùng thuốc sớm hơn thì kết quả có thể hy vọng cứu được người bệnh. Dùng thuốc ở giai đoạn cuối nhưng gây đựơc chuyển biến như vậy thì thật tuyệt vời.Đó là “cây hoàn ngọc” cây thuốc cực kỳ quý giá. Một món quà thiên nhiên tặng cho conngười. Cây thuốc rất đa năng. Từ hồi phục trạng thái của cơ thể khoẻ mạnh đến đựơc các bệnhthông thường cũng như hiểm nghèo. Cây thuốc như cứu tinh trong nhiều trường hợp thúcbách. Không rõ nguyên căn, nhưng sau khi ăn diễn biến của bệnh tương tự như một hànhđộng điều trị điều chỉnh trạng thái cơ thể, chỗ nào yếu điều trị chỗ đó.Có thể nêu cụ thể tác dụng của cây thuốc như sau:Khôi phục sức khoẻ cho người ốm yếu, mệt mỏi, người già, suy nhược thần kinh, làmviệc quá sức khủng hoảng về tinh thần và thể lực.Cảm cúm nhiệt độ cao, rối loạn tiêu hóa, chấn thương chảy máu, dập gãy cơ thể, dùngnhư nước uống và thuốc đắp đặc biệt hiệu nghiệm với vết thương sọ não. Khi bị nhiều bệnh một lúc, như bệnhđường ruột, cảm cúm, gan,thận…Đau dạ dày, chảy máu đường ruột lở loét hành tá tràng, viêm loét đại tràng, trĩ nội.Đau gan, xơ gan cổ chướng.Viêm thận viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái đục, đái dắt, bừu đau nhức. Saukhi uống hoặc ăn 150 lá đến 200 lá thì khỏi hẳn, tràn dịch màng phổi đều tốt.Đau bên trong không rõ nguyên nhânĐau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máuPhụ nữ đang cho con bú bị sa dạ con cũng ăn lá thuốc không ảnh hưởng gì đến sữa.Đối với người có bệnh huyết áp cao hoặc thấp ăn lá thuốc đều có hiệu quả , ổn định đượcthần kinh, rối loạn thần kinh thực vật đều chữa khỏiCó thể dùng cho chó nhật đẻ một ngày cho ăn lá sạh ngay, gà chọi sau khi chọi cho ăn lánó khôi phục sức gấp 3 lần.Theo tôi dùng chữ “thần dược” với cây thuốc này cũng không quá, ;là một nhà nghiêncứu tôi muốn đặt câu hỏi tại sao? để chúng ta bàn luận. Tại sao khi ăn thuốc có khả nănghiệu chỉnh làm cho cơ thể ổn định. Có lẽ nhờ phân tích hoá chất gì đó đã tạo nên nhữnghiệu quả như vậy. Chúng ta tốn rất nhiều thời gian và phải có thí nghiệm tốt. theo kinhnghiệm nhân dân ta hãy rút ra từ thực tế.Ví dụ:Suy nhược thần kinh nặng, huyết áp cao huyết áp thấp, đái ra máu, đái dắt đều chữa đượcrất nhanh chóng, có những bệnh xem như đối lập nhau cho một loại thuốc nhưng vẫnchữa được phải chăng theo quy luật bảo tồn lấy sức khoẻ nên đã tự động tăng sức đềkháng hoặc tự điều chỉnh, tự cân bằng âm dương. Vì vậy cây cỏ có tên là “ nhật nguyệt”chính vì thế mới có khả năng chữa nhiều bệnh một lúc và phục hồi sức khoẻ. Tuy nhiênvới từng người còn phải có liều lượng cho phù hợp di tính chất cân bằng âm dương vàhàn nhiệt của từng người.Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC 2CÂU LẠC BỘ DƯỠNG SINH Về hình thức cây thuốc Đây là loại cây lá dài nhọn, mặt sau hơi nhạt hình lá cây tương tự màu cây, cây cứng,không có hoa, cây có lá mọc đối xứng kẽ lá chồi cành cây trúc ngược lên lá nó không bềnmà chỉ vàng một chút là rụng ngay. Cây có sức sống khoẻ như cành mọc thẳng, nhângiống chủ yếu bằng ngọn cây cắm xuống đất.Cách dùng và liều lượngNgười ta dùng lá cây tươi là chủ yếu, lá cây ăn tượi hoặc lấy nước uống, hoặc nấu chín lánhư ăn canh.Do tác dụng chủ yếu là chất nước trong lá nên vỏ cây hoặc vỏ rễ có thể ngâm bằng rượuhoặc nấu lấy nước. Lá tươi không có mùi vị dễ ăn liều lượng nhiều hay ít tuỳ thuộc vàotừng người. Thông thường nên ăn từ 4 đến 7 lá và ăn làm nhiều lần. Mỗi lần không quá10 lá. Uống quá liều có thể phản ứng nhẹ như người bị choáng váng nhưng chỉ sau 10đến 15 phút là khỏi.Các số liệu sau đây là phổ biến: “ Trừ ngoại lệ”Đau dạ dày do bị loét, viêm: ăn 2 lần/ ngày. mỗi lần không quá 7 lá khoảng 50 lá là khỏi.Chảy máu đường ruột: uống lá tươi hoặc lá giã, dùng 7 đến 10 lá khoảng 1 đến 2 lần làkhỏi. Viêm đại tràng co thắt ăn như trên 100 lá, kết hợp ăn lá mơ lông trong bữa ăn, ăn từ 1 đến 2 tháng Viêm gan, sơ gan cổ chướng: Ngày ăn 2 đến 3 lần dùng khoảng 150 lá, mỗi lần 7 lá Đau thận viêm thận đau thường xuyên dùng không qúa 50 lá mỗi lần 3 đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuốc quý Cây thuốc hay Chăm sóc sức khỏe Y học cổ truyền Cây thuốc Bắc Cây thuốc Nam Bài thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0
-
4 trang 175 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0