Danh mục

Những bất cập trong chính sách lao động tại các doanh nghiệp FDI hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.19 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp FDI là nơi thường xảy ra các cuộc ngừng việc tập thể nhất, với 343/454 cuộc ngừng việc tập thể và đình công. Tỷ lệ này đã tăng từ 74% lên 78,4%. Các vấn đề liên quan đến tiền lương, thời gian làm việc, đối xử thô bạo trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới những vụ việc ngừng việc tập thể của người lao động tại doanh nghiệp FDI. Điều này cho thấy vấn đề của doanh nghiệp FDI trong chính sách lao động dẫn đến những bức xúc cho người lao động trong khối doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập trong chính sách lao động tại các doanh nghiệp FDI hiện nay NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI HIỆN NAY ThS. Trần Thị Thùy Linh Trường Đại học Kinh tế kĩ thuật Công nghiệp Tóm tắt Doanh nghiệp FDI là nơi thường xảy ra các cuộc ngừng việc tập thể nhất, với 343/454cuộc ngừng việc tập thể và đình công. Tỷ lệ này đã tăng từ 74% lên 78,4%. Các vấn đề liên quanđến tiền lương, thời gian làm việc, đối xử thô bạo trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp dẫn tớinhững vụ việc ngừng việc tập thể của người lao động tại doanh nghiệp FDI. Điều này cho thấyvấn đề của doanh nghiệp FDI trong chính sách lao động dẫn đến những bức xúc cho người laođộng trong khối doanh nghiệp này. Từ khóa: Doanh nghiệp FDI, Tiền lương, Người lao động, Sa thải, Đình công…I. VẤN ĐỀ ĐÌNH CÔNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Trong nền kinh tế công nghiệp, nền kinh tế tri thức, người lao động là nhân tố quyết định.Đảng và Nhà nước ta khẳng định mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững là vìcon người và do con người. Bên cạnh đó, nguời lao động vừa là yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất, vừa là người tham gia tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của xã hội. Như vậy, với tưcách là bộ phận dân số thực hiện quá trình tiêu dùng, nguời lao động trở thành nhân tố tạo cầucủa nền kinh tế. Nguồn lực lao động khác với các nguồn lực khác là vừa tham gia tạo cung, tạocầu, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn bó với chủ thể kinh tế - xã hội do con người tạo ra. Do đóngười lao động có vai trò đặc biệt đối với phát triển kinh tế so với các nguồn lực khác. Với ý nghĩa đó, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm, tạo điều kiện đểthực hiện phát huy nguồn lực lao động từ đó làm cơ sở phát triển đất nước bền vững. Nhờ nhậnthức như vậy nên hệ thống chính sách liên quan đến lao động ở Việt Nam hiện nay đã tương đốihoàn thiện, góp phần giúp các doanh nghiệp FDI sử dụng hiệu quả đội ngũ lao động đang có chiphí thấp ở Việt Nam. Doanh nghiệp FDI là thực thể kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, nên doanh nghiệp sẽ khóhoặc không tự nguyện và tự nhiên coi bảo vệ người lao động là mục đích tự thân, mục đích caonhất của mình, nếu không có luật pháp và các thể chế kinh tế - xã hội và cạnh tranh thị trườngtương ứng định hướng và buộc doanh nghiệp tuân thủ. Điều đó có nghĩa cần có cả hệ thống phápluật, sự đồng bộ và vận hành đầy đủ các thể chế thị trường lành mạnh. Nhưng đây lại trở thànhthách thức khi mà hệ thống pháp luật lao động tại nước ta đang hết sức phức tạp, với nhiều vănbản có giá trị pháp lý khác nhau. Thực tế cho thấy, các cuộc tranh chấp lao động xảy ra đềukhông tuân theo các quy định của pháp luật lao động và hầu như các tranh chấp này xảy ra tại cácdoanh nghiệp. Theo ông Nguyễn Duy Vy - Phó Trưởng ban Chính sách pháp luật (Tổng Liên 147đoàn Lao động Việt Nam), tình hình quan hệ lao động và tranh chấp lao động tại Việt Nam ngàycàng có dấu hiệu gia tăng, trong đó doanh nghiệp chiếm 80% số vụ đình công. Tất cả các cuộctranh chấp lao động xảy ra đều không tuân theo các quy định của pháp luật lao động và nguyênnhân chủ yếu xuất phát từ vi phạm pháp luật về chính sách lao động và chính sách về tiền lươngtrong các doanh nghiệp FDI. Mặt khác, sự tác động của giá cả sinh hoạt tăng, làm giá trị thực tếcủa tiền lương bị sụt giảm, thu nhập của người lao động không đảm bảo cuộc sống là nguy cơdẫn tới các cuộc tranh chấp lao động ngày càng tăng. Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam,hiện mới chỉ có 35% số doanh nghiệp FDI và 10% số doanh nghiệp tư nhân ký thoả ước lao độngtập thể. Để đòi được quyền lợi nhanh nhất, người lao động nước ta vẫn áp dụng biện pháp đìnhcông, với hi vọng được giải quyết quyền lợi một cách nhanh nhất. Nhưng với cách giải quyết nhưvậy, cả người lao động và doanh nghiệp đều bị thiệt hại. Thực tế vai trò của công đoàn còn rấtyếu và sự hiểu biết của người lao động về Luật và Hợp đồng lao động còn rất thấp. Có thể thấynguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng đình công tại các doanh nghiệp FDI chính là chính sách laođộng chưa ổn thỏa, làm thiệt hại quyền lợi của người lao động.II. DOANH NGHIỆP FDI THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG 2.1. Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thấtnghiệp (BHTN) Theo ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch VCCI, nhìn chung, tình hình thực hiệnchính sách BHXH, BHYT, BHTN của các doanh nghiệp FDI đa phần tương đối tốt, tuy nhiêncòn một bộ phận nhỏ còn nợ đọng BHXH. Tính đến 30/9/2017 có 15.679 doanh nghiệp FDI thamgia BHXH, BHYT, BHTN, tăng 776 doanh nghiệp (5,2%) so với năm 2016, chiếm 7,6% tổng sốdoanh nghiệp tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tổng số lao động tham gia BHXH, BHYT,BHTN khối doanh nghiệp FDI là 3.631.705 người, tăng 153.043 người (4,4%) so với năm 2016.Dự kiến đến 31/12/2018 là 3.732.235 người, tăng 253.273 người (7,3%) so với năm 2016. Tổngsố thu BHXH, BHYT, BHTN khối doanh nghiệp FDI là 51.770 tỷ đồng chiếm 49,4% tổng số thucủa khối doanh nghiệp. Riêng tổng số nợ BHXH, BHYT, BHTN khối doanh nghiệp FDI là 2.098tỷ đồng, chiếm 3,9% tổng số phải thu của khối doanh nghiệp FDI. Nhìn chung, các doanh nghiệpFDI cơ bản chấp hành tốt các quy định của pháp luật và của BHXH Việt Nam về lập thủ tục hồsơ hưởng BHXH. Tuy nhiên vẫn xảy ra hàng chục vụ khiếu nại, khiếu kiện của người lao động liên -Hàn Quốc (huyện Củ Chi), cho biết công ty vẫn chưa giải quyết quyền lợi -ty TNHH II Shin Womo (huyện Củ Chi), 100% vốn Hàn Quốc, bỏ trốn để lại gần 6 tỉ đồng tiềnnợ BHXH và lương công nhân... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: