Danh mục

Những bất cập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một xu thế tất yếu của các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình thức đào tạo này đang có những bất cập lớn cả về chương trình đào tạo, cách thức quản lý, phương pháp dạy học và cơ sở vật chất. Nếu không kịp thời có các giải pháp khắc phục, những bất cập này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo cả hiện tại lẫn tương lai lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014NHỮNG BẤT CẬP TRONG ĐÀO TẠOTHEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở VIỆT NAMNGUYỄN THÁI SƠN*Tóm tắt: Việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một xu thế tất yếu của cáctrường đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thựchiện hình thức đào tạo này đang có những bất cập lớn cả về chương trình đàotạo, cách thức quản lý, phương pháp dạy học và cơ sở vật chất. Nếu không kịpthời có các giải pháp khắc phục, những bất cập này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đếnchất lượng đào tạo cả hiện tại lẫn tương lai lâu dài.Từ khóa: Tín chỉ, hệ thống tín chỉ, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học.Việc chuyển từ đào tạo theo niên chếhọc phần sang đào tạo theo hệ thống tínchỉ là một trong những bước đi quantrọng trong đổi mới giáo dục nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đàotạo, từng bước hòa nhập với nền giáodục trong khu vực và trên thế giới. Nghịquyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủban hành ngày 2/11/2005 đã xác địnhmục tiêu chung của giáo dục đại họcViệt Nam đến năm 2020 là: “Đổi mới cơbản và toàn diện giáo dục đại học, tạođược chuyển biến cơ bản về chất lượng,hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tếvà nhu cầu học tập của nhân dân. Đếnnăm 2020, giáo dục đại học Việt Namđạt trình độ tiên tiến trong khu vực vàtiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới;có năng lực cạnh tranh cao, thích ứngvới cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa”. Trong phần nhiệm vụ và96giải pháp đổi mới, Nghị quyết còn xácđịnh cụ thể hơn: “Xây dựng và thực hiệnlộ trình chuyển sang chế độ đào tạotheo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiệnthuận lợi để người học tích luỹ kiếnthức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông,chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ởtrong nước và ở nước ngoài”. Ngày15/8/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạocũng đã ban hành Quy chế đào tạo đạihọc và cao đẳng hệ chính quy theo hệthống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT). Có thểnói đây chính là những căn cứ, cơ sởpháp lý quan trọng để các trường đạihọc, cao đẳng chuyển sang áp dụng hìnhthức đào tạo theo hệ thống tín chỉ.(*)Ở nhiều trường đại học và cao đẳng,bước chuyển này đã được áp dụng chotất cả các ngành học, môn học. Tuynhiên, thực tế hình thức đào tạo này đang(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Vinh.Những bất cập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Namcó những bất cập. Nếu không kịp thời cónhững giải pháp khắc phục một cáchđồng bộ, đột phá, rất có thể chúng ta phảigánh chịu những hậu quả nặng nề.Đào tạo theo hệ thống tín chỉ làphương thức đào tạo theo triết lý “tôntrọng người học, xem người học là trungtâm của quá trình đào tạo”. Đây làphương thức đào tạo tiên tiến trên thếgiới với hàng loạt các điểm mạnh như:người học có thể phát huy tối đa khảnăng tự học, tự nghiên cứu, giảm sựnhồi nhét kiến thức của người dạy, vàdo đó, phát huy được tính chủ động,sáng tạo. Trong hình thức đào tạo này,chương trình được thiết kế gồm một hệthống những môn học lớn hơn số lượngcác môn học hay số lượng tín chỉ đượcyêu cầu, do vậy sinh viên có thể chọnnhững môn học phù hợp với mình.Người học được cấp bằng khi đã tíchlũy được đầy đủ số lượng tín chỉ dotrường đại học, cao đẳng quy định, nhưvậy họ có thể hoàn thành những điềukiện để được cấp bằng tùy theo khảnăng, điều kiện, hoàn cảnh của bản thân.Thời gian học tập thực tế của mỗi sinhviên có thể kéo dài hay rút ngắn tùy theonăng lực, nhu cầu, sở thích hoặc điềukiện kinh tế, sức khỏe của mỗi cá nhân.Phương thức đào tạo theo tín chỉ phảnánh được những mối quan tâm và nhữngyêu cầu của người học cũng như nhữngmong muốn của các nhà sử dụng laođộng. Hình thức đào tạo này đang đượcsử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới, nên sẽ tạo được sự liên thông giữacác cơ sở đào tạo đại học trong và ngoàinước. Việc áp dụng hình thức đào tạonày sẽ khuyến khích sự di chuyển củasinh viên, mở rộng sự lựa chọn học tậpcủa họ, làm tăng độ minh bạch của hệthống giáo dục, giúp cho việc so sánhgiữa các hệ thống giáo dục đại học trênthế giới được dễ dàng hơn.Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ có4 khâu cần đặc biệt quan tâm là: chươngtrình đào tạo; cơ sở vật chất; quản lý đàotạo; phương pháp dạy học. Trong cả 4khâu này đều có những bất cập.Thứ nhất, về chương trình đào tạoXét về bản chất thì đào tạo theo hệthống tín chỉ là cá thể hóa giáo dục vàdân chủ hóa quá trình đào tạo, nghĩa làđáp ứng càng nhiều càng tốt nhu cầu vàđiều kiện học tập của cá nhân, nhất làtạo điều kiện cho các bên liên quan cómột môi trường làm việc dân chủ. Hiệnnay, để thích ứng với điều kiện mới thìviệc thay thế hệ thống chương trình đàotạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệthống chương trình mềm dẻo cấu thànhbởi các môđun(**) mà mỗi sinh viên cóthể lựa chọn một cách rộng rãi có thểđược xem như sự kiện có tính quyếtđịnh đối với việc đào tạo theo hệ thốngtín chỉ.T ...

Tài liệu được xem nhiều: