NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt nam đã va đang tích cực, chủ động chuẩn bị các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó có Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Do Việt nam là một quốc gia có tới hơn 80 triệu dân, có tiềm năng của một thị trường lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế ******************* TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾĐề tài: NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO Hà nội, 02/20062 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tếngày càng mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhucầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt nam đã va đang tích cực, chủ độngchuẩn bị các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó cóTổ chức thương mại thế giới (WTO). Do Việt nam là một quốc gia có tới hơn 80 triệu dân, có tiềm năng của mộtthị trường lớn nên nhiều nước quan tâm đến gói đàm phán gia nhập của nướcnày. Đầu năm 1995, Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO và trở thành quan sátviên của tổ chức này. Việc gia nhập WTO là một trong những chủ trương, chínhsách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát huy cao đoọ nội lực, tranh thủnguồn lực bên ngoài để phát triển, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Hiện nay, Việt nam đang tích cực tiến hành đàm phán song phương và đaphương với các nước để sớm gia nhập WTO trong một tương lai cận kề. Vì vậy,việc chuẩn bị các điều kiện tiếp theo để xúc tiến quá trình đàm phán và thực hiệncác điều ước quốc tế về thương mại khi gia nhập WTO là những vấn đề cấp báchvà hết sức cần thiết. Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanhthuận lợi, và nhờ dó sẽ thu hút đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là đầu tư trực tiếp(FDI) vào khu vực xuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa. Nếuđược điều tiết đúng đắn, FDI có thể góp phần to lớn vào việc phát triển bền vữngcủa một quốc gia. Để phát triển kinh tế đòi hỏi phải có vốn. Thực tế cho thấy hầunhư tất cả các nước đều thiêus vốn đầu tư. Khắc phục tình trạng thiếu vốn, cácnước sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài. Trong phạm vi yêu cầu của bài tập, bài viết xin trình bày một số bất cậptrong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt nam trong quá trình gia nhậpWTO. 3 CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI1. Đầu tư nước ngoài và một số đặc điểm.1.1. Lợi ích và mục tiêu của đầu tư nước ngoài. Hoạt động cơ bản của hợp tác đầu tư nước ngoài là nhận các nguồn vốn,ngày nay thường được quy về các loại tư bản tài chính, tư bản tri thức, tư bảnmạo hiểm, tư bản xã hội (hai yếu tố quan trọng nhất là hợp tác và lòng tin) cùngcác loại tư bản khác trong các dạng tài sản hữu hình và tài sản vô hình từ nướcngoài hoặc đưa vốn ra nước ngoài để sản xuất kinh doanh, dịch vụ... Đầu tư có 2 hình thức là đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Xét về mọimặt thì đầu tư trực tiếp có vai trò quan trọng đặc biệt, trước hết đó là những đónggóp to lớn và việc phát triển kinh tế, cung cấp cho nước chủ nhà vốn, công nghệvà kỹ năng quản lý hiện đại. Mục đích chính của các doanh nghiệp - nhà đầu tư thương là làm ra lợinhuận càng nhiều càng tốt. Để hoàn thành mục đích này, họ luôn luôn tìm kiếmcơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của mình và làm giảm giá thành.1.2. Vốn và chuyển giao công nghệ trong đầu tư nước ngoài. Nước chủ nhà cũng có nhiều lợi ích từ dòng vốn của nước ngoài vào. Mộtlợi ích quan trọng là đầu tư nước ngoài làm tăng việc làm và mức lương tại nướcchủ nhà. Một nguồn lợi đáng kể khác là chuyển giao kỹ thuật, nhất là trong trườnghợp doanh nghiệp nước ngoài liên doanh với một doanh nghiệp Việt nam sảnxuất các mặt hàng phát triển từ nước tiên tiến. Doanh nghiệp nước ngoài thôngthường đào tạo các nhà quản lý và kỹ thuật cho địa phương. Ngoài ra cũng có sựchuyển giao kỹ thuật gián tiếp thông quan học hỏi bằng quan sát, qua giao tiếp,qua công việc cùng làm. Bằng cách theo dõi kỹ thuật quản lý của doanh nghiệpnước ngoài, doanh nghiệp trong nước có thể cải tiến tổ chức sản xuất và kiểm 4soát từ bên trong. Chuyển giao công nghệ kỹ thuật thành công ở các nước ápdụng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động hội nhập trong hoạt động hợp tácquan hệ quốc tế, tăng cường liên doanh liên kết, khuyến khích phát triển các sảnphẩm hàng hóa dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Vốn từ nước ngoài sẽ tiếp tục chảy vào với điều kiện tỷ suất sinh lợi nước chủnhà cao hơn tỷ suất sinh lợi của nước xuất phát đầu tư. Một phần của chi tiêuChính phủ có thể khuyến khích dòng vào của vốn nước ngoài là dùng nhân lực đểphát triển một hệ thống pháp luật công bằng và hiệu quả.2. Lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế ******************* TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾĐề tài: NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO Hà nội, 02/20062 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tếngày càng mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhucầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt nam đã va đang tích cực, chủ độngchuẩn bị các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó cóTổ chức thương mại thế giới (WTO). Do Việt nam là một quốc gia có tới hơn 80 triệu dân, có tiềm năng của mộtthị trường lớn nên nhiều nước quan tâm đến gói đàm phán gia nhập của nướcnày. Đầu năm 1995, Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO và trở thành quan sátviên của tổ chức này. Việc gia nhập WTO là một trong những chủ trương, chínhsách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát huy cao đoọ nội lực, tranh thủnguồn lực bên ngoài để phát triển, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Hiện nay, Việt nam đang tích cực tiến hành đàm phán song phương và đaphương với các nước để sớm gia nhập WTO trong một tương lai cận kề. Vì vậy,việc chuẩn bị các điều kiện tiếp theo để xúc tiến quá trình đàm phán và thực hiệncác điều ước quốc tế về thương mại khi gia nhập WTO là những vấn đề cấp báchvà hết sức cần thiết. Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanhthuận lợi, và nhờ dó sẽ thu hút đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là đầu tư trực tiếp(FDI) vào khu vực xuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa. Nếuđược điều tiết đúng đắn, FDI có thể góp phần to lớn vào việc phát triển bền vữngcủa một quốc gia. Để phát triển kinh tế đòi hỏi phải có vốn. Thực tế cho thấy hầunhư tất cả các nước đều thiêus vốn đầu tư. Khắc phục tình trạng thiếu vốn, cácnước sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài. Trong phạm vi yêu cầu của bài tập, bài viết xin trình bày một số bất cậptrong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt nam trong quá trình gia nhậpWTO. 3 CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI1. Đầu tư nước ngoài và một số đặc điểm.1.1. Lợi ích và mục tiêu của đầu tư nước ngoài. Hoạt động cơ bản của hợp tác đầu tư nước ngoài là nhận các nguồn vốn,ngày nay thường được quy về các loại tư bản tài chính, tư bản tri thức, tư bảnmạo hiểm, tư bản xã hội (hai yếu tố quan trọng nhất là hợp tác và lòng tin) cùngcác loại tư bản khác trong các dạng tài sản hữu hình và tài sản vô hình từ nướcngoài hoặc đưa vốn ra nước ngoài để sản xuất kinh doanh, dịch vụ... Đầu tư có 2 hình thức là đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Xét về mọimặt thì đầu tư trực tiếp có vai trò quan trọng đặc biệt, trước hết đó là những đónggóp to lớn và việc phát triển kinh tế, cung cấp cho nước chủ nhà vốn, công nghệvà kỹ năng quản lý hiện đại. Mục đích chính của các doanh nghiệp - nhà đầu tư thương là làm ra lợinhuận càng nhiều càng tốt. Để hoàn thành mục đích này, họ luôn luôn tìm kiếmcơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của mình và làm giảm giá thành.1.2. Vốn và chuyển giao công nghệ trong đầu tư nước ngoài. Nước chủ nhà cũng có nhiều lợi ích từ dòng vốn của nước ngoài vào. Mộtlợi ích quan trọng là đầu tư nước ngoài làm tăng việc làm và mức lương tại nướcchủ nhà. Một nguồn lợi đáng kể khác là chuyển giao kỹ thuật, nhất là trong trườnghợp doanh nghiệp nước ngoài liên doanh với một doanh nghiệp Việt nam sảnxuất các mặt hàng phát triển từ nước tiên tiến. Doanh nghiệp nước ngoài thôngthường đào tạo các nhà quản lý và kỹ thuật cho địa phương. Ngoài ra cũng có sựchuyển giao kỹ thuật gián tiếp thông quan học hỏi bằng quan sát, qua giao tiếp,qua công việc cùng làm. Bằng cách theo dõi kỹ thuật quản lý của doanh nghiệpnước ngoài, doanh nghiệp trong nước có thể cải tiến tổ chức sản xuất và kiểm 4soát từ bên trong. Chuyển giao công nghệ kỹ thuật thành công ở các nước ápdụng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động hội nhập trong hoạt động hợp tácquan hệ quốc tế, tăng cường liên doanh liên kết, khuyến khích phát triển các sảnphẩm hàng hóa dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Vốn từ nước ngoài sẽ tiếp tục chảy vào với điều kiện tỷ suất sinh lợi nước chủnhà cao hơn tỷ suất sinh lợi của nước xuất phát đầu tư. Một phần của chi tiêuChính phủ có thể khuyến khích dòng vào của vốn nước ngoài là dùng nhân lực đểphát triển một hệ thống pháp luật công bằng và hiệu quả.2. Lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0