Những bệnh dễ gây tổn thương thận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bệnh dễ gây tổn thương thậnNhiều nghiên cứu cho thấy thận có thể bị tổn thương do các bệnh toàn thân như đái tháo đường (ĐTĐ), thoái hoá dạng tinh bột, đa u tuỷ xương, gút... Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm các bệnh này mới ngăn chặn được các bệnh về thận nhất là nguy cơ suy thận. Thận hư do bệnh ĐTĐ Bệnh ĐTĐ gây nguy cơ chủ yếu là bị hội chứng thận hư (HCTH ). Tổn thương chủ yếu là xơ hoá cầu thận lan toả, xơ hoá cầu thận dạng nốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh dễ gây tổn thương thận Những bệnh dễ gây tổn thương thận Nhiều nghiên cứu cho thấy thận có thể bị tổn thương do các bệnh toànthân như đái tháo đường (ĐTĐ), thoái hoá dạng tinh bột, đa u tuỷ xương,gút... Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm các bệnh này mới ngăn chặn đượccác bệnh về thận nhất là nguy cơ suy thận. Thận hư do bệnh ĐTĐ Bệnh ĐTĐ gây nguy cơ chủ yếu là bị hội chứng thận hư (HCTH ). Tổnthương chủ yếu là xơ hoá cầu thận lan toả, xơ hoá cầu thận dạng nốt (các nốtKimmelstiel-Wilson) là đặc trưng của bệnh lý này. Kích thước thận tăng do phìđại và tăng sinh tế bào. Ở giai đoạn đầu, bệnh gây tăng mức lọc cầu thận, khi bệnhtiến triển đến protein niệu rõ rệt, chức năng cầu thận lại trở về bình thường rồi suygiảm. Vì vậy bệnh nhân cần thường xuyên xét nghiệm để phát hiện protein niệukín đáo bằng định lượng protein niệu 24 giờ hoặc tỷ lệ albumin/creatinin trongnước tiểu buổi sáng. Bình thường tỷ lệ A/C dưới 3,5, nếu vượt quá 10 là bấtthường, còn trung gian thì cần theo dõi tiếp. Bệnh thận sẽ xuất hiện sau 10 - 15năm bị ĐTĐ và có protein niệu rõ rệt 3 - 7 năm tiếp theo. Bệnh nhân cần điều trịtích cực trước khi xuất hiện protein niệu. Kiểm soát đường huyết và chống tănghuyết áp sẽ ngăn chặn sự tiến triển tổn thương thận ở bệnh nhân ĐTĐ. Một sốnghiên cứu cho thấy các thuốc ức chế men chuyển có tác dụng làm chậm tiến triểntới protein niệu rõ rệt ở bệnh nhân ĐTĐ, do thuốc làm giảm áp lực trong cầu thậnvà giảm huyết áp. Trái lại, khi đã bị protein niệu rõ thì việc khống chế đườnghuyết và hạ huyết áp không còn tác dụng hạn chế thận hư. Bệnh nhân ĐTĐ cũng dễ bị các tổn thương thân khác như: hoại tử nhú,viêm thận kẽ mạn tính, nhiễm toan ống thận (thể giảm renin và giảm aldosteronehuyết); dễ bị suy thận cấp do dị ứng với thuốc cản quang; tiên lượng rất xấu nếuphải lọc máu. Giải pháp lúc này là ghép thận. Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ cũng rấthay gặp. Thoái hóa dạng tinh bột Bệnh này gây lắng đọng chất dạng tinh bột protein xơ ở ngoại bào của mộthoặc nhiều cơ quan trong cơ thể. Bệnh xảy ra nguyên phát hoặc thứ phát sau quátrình viêm, đa u tuỷ xương, hoặc các bệnh ác tính khác. Bệnh hay gặp ở người caotuổi. Đặc điểm của bệnh là mức độ protein niệu không tương ứng với mức độ lanrộng tổn thương ở thận. Thận thường to ra do lắng đọng các chất dạng tinh bột. Theo một nghiên cứu, tiến triển của thoái hóa dạng tinh bột tiên phát đếnsuy thận giai đoạn cuối từ 2-3 năm. Bệnh này ít có biện pháp điều trị. Trong thểthứ phát, bệnh có thể lành nếu nguyên nhân chính được giải quyết. Tỷ lệ bệnhnhân sống trên 5 năm chỉ dưới 20%, chủ yếu tử vong do suy tim và suy thận. Cáchđiều trị duy nhất cho bệnh này là ghép thận. Bệnh đa u tủy xương Là một bệnh ác tính của các tương bào, có tổn thương thận. Thận u tủy làbiểu hiện của protein Bence - Jones tức globulin miễn dịch chuỗi nhẹ trong nướctiểu làm nhiễm độc thận, vì tác động trực tiếp lên ống thận và gây tắc ống thận dolắng đọng. Tổn thương sớm gây ra hội chứng Fanconi, nhiễm toan ống lượn gầntýp II. Protein Bence - Jones là chuỗi nhẹ nên cần làm một loại xét nghiệm để pháthiện albumin niệu. Sự lắng đọng protein loại này có thể gây thoái hoá thận dạngtinh bột, gây HCTH và sau đó là tăng huyết áp kèm suy thận. Rối loạn chức năngthận còn do thâm nhiễm tương bào vào nhu mô thận và hội chứng tăng độ nhớtmáu làm giảm lượng máu đến nuôi thận. Điều trị bệnh nhân bị đa u tuỷ xương cóprotein Bence - Jones niệu bằng melphalan và prednison. Phòng tránh tăng calcimáu và uống nhiều nước để ngăn chặn rối loạn chức năng thận. Bệnh hồng cầu hình liềm Bệnh gây tổn thương thận do giảm nồng độ ôxy và tăng nồng độ thẩm thấumáu ở vùng tuỷ thận. Tình trạng ứ đọng và sung huyết ở thận sẽ gây xuất huyết,viêm mô kẽ và nhồi máu nhú thận. Thường gặp đái máu ở những bệnh nhân này.Do tổn thương mao mạch thận nên làm giảm khả năng cô đặc nước tiểu. Bệnhnhân bị mất nước do tình trạng đẳng niệu tức là nồng độ thẩm thấu niệu bằng nồngđộ thẩm thấu máu. Tuy tổn thương thận do bệnh hồng cầu liềm hiếm gặp, nhưngmột khi đã gặp thì chắc chắn tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối, với biểu hiệnchính là protein niệu. Sơ đồ cấu tạo giải phẫu thận. Bệnh lao Bệnh lao gây lao thận với triệu chứng mủ niệu vô khuẩn, thường có hồngcầu niệu. Nếu bệnh lao nặng, cấy nước tiểu có thể thấy trực khuẩn lao. Hang lao ởthận có thể được tạo thành do thoát chất hoại tử ở khối tổn thương lao. Điều trịkhỏi lao sẽ làm lành tổn thương ở thận. Bệnh gút Chức năng của thận là cơ quan chủ yếu thải trừ acid uric. Tổn thương thậntuỳ thuộc pH niệu và nồng độ acid uric niệu, mà xảy ra lắng đọng acid uric ở ốngthận, tổ chức kẽ hoặc trong đường tiết niệu. Độ kiềm nước tiểu càng cao thì càngdễ lắng đọng muối urat trong mô kẽ. Ngược lại độ toan ống thận và đường tiếtniệu càng nặng lại càng gây lắng đọng các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh dễ gây tổn thương thận Những bệnh dễ gây tổn thương thận Nhiều nghiên cứu cho thấy thận có thể bị tổn thương do các bệnh toànthân như đái tháo đường (ĐTĐ), thoái hoá dạng tinh bột, đa u tuỷ xương,gút... Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm các bệnh này mới ngăn chặn đượccác bệnh về thận nhất là nguy cơ suy thận. Thận hư do bệnh ĐTĐ Bệnh ĐTĐ gây nguy cơ chủ yếu là bị hội chứng thận hư (HCTH ). Tổnthương chủ yếu là xơ hoá cầu thận lan toả, xơ hoá cầu thận dạng nốt (các nốtKimmelstiel-Wilson) là đặc trưng của bệnh lý này. Kích thước thận tăng do phìđại và tăng sinh tế bào. Ở giai đoạn đầu, bệnh gây tăng mức lọc cầu thận, khi bệnhtiến triển đến protein niệu rõ rệt, chức năng cầu thận lại trở về bình thường rồi suygiảm. Vì vậy bệnh nhân cần thường xuyên xét nghiệm để phát hiện protein niệukín đáo bằng định lượng protein niệu 24 giờ hoặc tỷ lệ albumin/creatinin trongnước tiểu buổi sáng. Bình thường tỷ lệ A/C dưới 3,5, nếu vượt quá 10 là bấtthường, còn trung gian thì cần theo dõi tiếp. Bệnh thận sẽ xuất hiện sau 10 - 15năm bị ĐTĐ và có protein niệu rõ rệt 3 - 7 năm tiếp theo. Bệnh nhân cần điều trịtích cực trước khi xuất hiện protein niệu. Kiểm soát đường huyết và chống tănghuyết áp sẽ ngăn chặn sự tiến triển tổn thương thận ở bệnh nhân ĐTĐ. Một sốnghiên cứu cho thấy các thuốc ức chế men chuyển có tác dụng làm chậm tiến triểntới protein niệu rõ rệt ở bệnh nhân ĐTĐ, do thuốc làm giảm áp lực trong cầu thậnvà giảm huyết áp. Trái lại, khi đã bị protein niệu rõ thì việc khống chế đườnghuyết và hạ huyết áp không còn tác dụng hạn chế thận hư. Bệnh nhân ĐTĐ cũng dễ bị các tổn thương thân khác như: hoại tử nhú,viêm thận kẽ mạn tính, nhiễm toan ống thận (thể giảm renin và giảm aldosteronehuyết); dễ bị suy thận cấp do dị ứng với thuốc cản quang; tiên lượng rất xấu nếuphải lọc máu. Giải pháp lúc này là ghép thận. Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ cũng rấthay gặp. Thoái hóa dạng tinh bột Bệnh này gây lắng đọng chất dạng tinh bột protein xơ ở ngoại bào của mộthoặc nhiều cơ quan trong cơ thể. Bệnh xảy ra nguyên phát hoặc thứ phát sau quátrình viêm, đa u tuỷ xương, hoặc các bệnh ác tính khác. Bệnh hay gặp ở người caotuổi. Đặc điểm của bệnh là mức độ protein niệu không tương ứng với mức độ lanrộng tổn thương ở thận. Thận thường to ra do lắng đọng các chất dạng tinh bột. Theo một nghiên cứu, tiến triển của thoái hóa dạng tinh bột tiên phát đếnsuy thận giai đoạn cuối từ 2-3 năm. Bệnh này ít có biện pháp điều trị. Trong thểthứ phát, bệnh có thể lành nếu nguyên nhân chính được giải quyết. Tỷ lệ bệnhnhân sống trên 5 năm chỉ dưới 20%, chủ yếu tử vong do suy tim và suy thận. Cáchđiều trị duy nhất cho bệnh này là ghép thận. Bệnh đa u tủy xương Là một bệnh ác tính của các tương bào, có tổn thương thận. Thận u tủy làbiểu hiện của protein Bence - Jones tức globulin miễn dịch chuỗi nhẹ trong nướctiểu làm nhiễm độc thận, vì tác động trực tiếp lên ống thận và gây tắc ống thận dolắng đọng. Tổn thương sớm gây ra hội chứng Fanconi, nhiễm toan ống lượn gầntýp II. Protein Bence - Jones là chuỗi nhẹ nên cần làm một loại xét nghiệm để pháthiện albumin niệu. Sự lắng đọng protein loại này có thể gây thoái hoá thận dạngtinh bột, gây HCTH và sau đó là tăng huyết áp kèm suy thận. Rối loạn chức năngthận còn do thâm nhiễm tương bào vào nhu mô thận và hội chứng tăng độ nhớtmáu làm giảm lượng máu đến nuôi thận. Điều trị bệnh nhân bị đa u tuỷ xương cóprotein Bence - Jones niệu bằng melphalan và prednison. Phòng tránh tăng calcimáu và uống nhiều nước để ngăn chặn rối loạn chức năng thận. Bệnh hồng cầu hình liềm Bệnh gây tổn thương thận do giảm nồng độ ôxy và tăng nồng độ thẩm thấumáu ở vùng tuỷ thận. Tình trạng ứ đọng và sung huyết ở thận sẽ gây xuất huyết,viêm mô kẽ và nhồi máu nhú thận. Thường gặp đái máu ở những bệnh nhân này.Do tổn thương mao mạch thận nên làm giảm khả năng cô đặc nước tiểu. Bệnhnhân bị mất nước do tình trạng đẳng niệu tức là nồng độ thẩm thấu niệu bằng nồngđộ thẩm thấu máu. Tuy tổn thương thận do bệnh hồng cầu liềm hiếm gặp, nhưngmột khi đã gặp thì chắc chắn tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối, với biểu hiệnchính là protein niệu. Sơ đồ cấu tạo giải phẫu thận. Bệnh lao Bệnh lao gây lao thận với triệu chứng mủ niệu vô khuẩn, thường có hồngcầu niệu. Nếu bệnh lao nặng, cấy nước tiểu có thể thấy trực khuẩn lao. Hang lao ởthận có thể được tạo thành do thoát chất hoại tử ở khối tổn thương lao. Điều trịkhỏi lao sẽ làm lành tổn thương ở thận. Bệnh gút Chức năng của thận là cơ quan chủ yếu thải trừ acid uric. Tổn thương thậntuỳ thuộc pH niệu và nồng độ acid uric niệu, mà xảy ra lắng đọng acid uric ở ốngthận, tổ chức kẽ hoặc trong đường tiết niệu. Độ kiềm nước tiểu càng cao thì càngdễ lắng đọng muối urat trong mô kẽ. Ngược lại độ toan ống thận và đường tiếtniệu càng nặng lại càng gây lắng đọng các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh chuyên khoa bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe người cao tuổi sức khỏe giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 97 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0