những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và các loài nhai lại ở việt nam (sách chuyên khảo dành cho đào tạo sau đại học): phần 2
Số trang: 229
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.93 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và các loài nhai lại ở việt nam", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: bệnh ký sinh trùng thường gặp ở lợn, bệnh ký sinh trùng thường gặp ở trâu, bò, dê. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và các loài nhai lại ở việt nam (sách chuyên khảo dành cho đào tạo sau đại học): phần 2Chương 2BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẬP Ở LỢN BỆNH GIUN ĐŨA LỢN (Ascaríosis) Bệnh giun đũa lợn do giun ừòn Ascaris suum gây ra là bệnh thường gặp ờ lợn khắpcác nước trên thế giói. Ở nước ta, bệnh phổ biến khắp các địa phương, gây nhiều tác hạicho ngành chăn nuôi lợn. Ascariosis là bệnh thấy nhiều hom ở những khu vực chăn nuôinông hộ, quy mô nhỏ, nuôi theo phương thức truyền thống tận dụng, điều kiện vệ sinhthú y kém và vấn đề phòng trị bệnh không được quan tâm. Giun tròn A. suum có kíchthước lớn, chiếm đoạt dinh duỡng nhiều, gây tình trạng gầy sút, còi cọc, thiếu máu, tiêuchảy ờ lợn, đặc biệt là ở lợn 2 - 4 tháng tuổi.1. G IU N Đ Ũ A A SC A R IS S U U M KÝ SINH Ở LỢ N1.1. Vị trí của giun đũa Ascaris suum trong hệ thống phân loại động vật Giun đũa lợn là những giun tròn thuộc họ Ascarididae (bộ phụ Ascaridata), loàiAscaris suum. Chúng ký sinh và gây bệnh giun đũa ở lợn. Theo Phan Thế Việt và cs (1977), giun đũa lợn Ascaris suum có vị trí trong hệthống phân loại động vật như sau: Lớp Nematoda Rudolphi,1808 Phân lớp Secemenea Linstow, 1905 Bộ Spirurida Chitwood, 1933 Phân bộ Ascaridata Skrjabin et Schulz, 1940 Họ Ascarididae Baird, 1853 Phân họ Ascaridoidea Railliet et Henry, 1915 Giống Ascaris Linnaeus, 1758 Loài Ascaris suum Goeze, 17821.2. Đặc điểm hình thái, kích thước, cấu tạo giun đũa lọn Ascaris suum 1.2.1. Đặc điểm hình thái, kích thước và cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum Giun đũa là loài giun tròn lớn nhất ký sinh ờ ruột non cùa lợn. Chưcmg 2. Bệnh ký sinh trúng thường gặp ở lợn 103 Đề cập đến hình thái giun đũa lợn, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, giunđũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn, đầu có ba môibao quanh (mộmôi ở phía lưng, hai môi ở phía bụng) ứên ria môi có một hàm răng cưa rất rõ. Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996),Phan Địch Lân và cs (2005), cấu tạo củarăng cưa giữa hai loài giun đũa lợn vàgiun đũa người có sự khác nhau, hàmrăng cưa cùa giun đũa người không rõbàng răng cưa cùa giun đũa lợn. Giun đực dài 12 - 25cm, đường kính3mm. Giun cái dài 30 - 35cm, đường kính5 - 6mm. Đặc điểm để phân biệt giun đựcvà giun cái là giun đực nhỏ, đuôi cong vềphía bụng, đuôi giun cái thì thẳng. Giun Hình 55: cẳu tạo môi giun đũa lọn,đực có 2 gai giao hợp bằng nhau, dài đuôi giun đũa đựckhoảng 1,2 - 2mm và không có túi giao (Nguồn: Phạm Văn Khuê và cs, 1996)hợp (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982). Theo Trịnh Văn Thịnh (1966), Đào Trọng Đạt và cs (1996), giun đũa lợn có hìnhthái, kích thước như sau: Giun đũa thân dài, hình trụ, hai đầu thót mầu trắng sữa, thân cứng và đàn hồi. Chópđầu mang ba môi, bờ môi có răng cưa rất nhỏ, môi bọc lấy miệng, một môi ở phía lưng,đáy môi có 2 gai thịt, hai môi kia ở giữa phía cạnh và bụng và chi có một gai thịt. Giun đực dài 15 - 20cm, đường kính từ 3,2 - 4,4mm. Đoạn đuôi cong về phía bụngmang 2 gai giao hợp ngắn, bàng nhau, hoi cong. Trên mặt bụng ờ mỗi bên có từ 69 - 75 gai thịt, có 7 gai thịt sau hậu môn, những gaithịt xếp thành một hoặc hai hàng, một gai thịt lẻ ở trước hậu môn. Giun cái dài từ 20 - 30cm, đường kính từ 5 - 6mm, đoạn sau thẳng. Đuôi manghậu môn về phía bụng (ở gần chóp đuôi). Hậu môn có hình dạng m ột cái khe ngang,bọc hai môi gồ lên. Âm hộ có hình dáng một lỗ nhò hình bầu dục, gần về phía bụngkhoảng một phần ba đoạn trước thân, ngang một vùng có m ột cái vòng thát lại mộtchút (gọi là thắt lưng). Giun đũa có cấu tạo giống các loại giun tròn khác: Tiết diện ngang ưòn. Duới vỏcutin dày là lớp hạ bì cùng với hệ cơ tơ hợp thành bao biểu mô cơ. Chúng chi có mộtlớp cơ dọc nên chi có cách vận chuyển duy nhất là cong gập cơ thể. Xoang cơ thề làxoang nguyên sinh khá rộng và chứa đầy dịch (Trần Tố và cs, 2002).104 Những bệnh kỷ sinh trúng phổ biến ở gia cám, lợn và loài nhai lại Việt Nam 1.2.2. Đ ặc điểm h ình thái, cấu tạo trứng giun đũa A scaris suum Trứng giun đũa lợn có hình bầu dục hơi ngắn, kích thước 0,056 - 0,087 X 0,046 -0,067mm, vỏ rất dầy, có 4 lớp vỏ, lóp ngoài cùng là màng protein, nhấp nhô làn sóng, dotác dụng dịch mật nên màng có mầu vàng cánh dán (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999). Đào Trọng Đạt và cs (1995) cho biết, trứng giun đũa có hình bầu dục hoặc ovan, vỏdầy, bề mặt nhăn nheo, mầu vàng, ứong có nhân mầu vàng thẫm. Kích thước 45 - 85 X35 - 55|im. v ỏ trứng giun đũa có tác dụng phòng vệ cao trong vòng đời phát triển củagiun. Vỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và các loài nhai lại ở việt nam (sách chuyên khảo dành cho đào tạo sau đại học): phần 2Chương 2BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẬP Ở LỢN BỆNH GIUN ĐŨA LỢN (Ascaríosis) Bệnh giun đũa lợn do giun ừòn Ascaris suum gây ra là bệnh thường gặp ờ lợn khắpcác nước trên thế giói. Ở nước ta, bệnh phổ biến khắp các địa phương, gây nhiều tác hạicho ngành chăn nuôi lợn. Ascariosis là bệnh thấy nhiều hom ở những khu vực chăn nuôinông hộ, quy mô nhỏ, nuôi theo phương thức truyền thống tận dụng, điều kiện vệ sinhthú y kém và vấn đề phòng trị bệnh không được quan tâm. Giun tròn A. suum có kíchthước lớn, chiếm đoạt dinh duỡng nhiều, gây tình trạng gầy sút, còi cọc, thiếu máu, tiêuchảy ờ lợn, đặc biệt là ở lợn 2 - 4 tháng tuổi.1. G IU N Đ Ũ A A SC A R IS S U U M KÝ SINH Ở LỢ N1.1. Vị trí của giun đũa Ascaris suum trong hệ thống phân loại động vật Giun đũa lợn là những giun tròn thuộc họ Ascarididae (bộ phụ Ascaridata), loàiAscaris suum. Chúng ký sinh và gây bệnh giun đũa ở lợn. Theo Phan Thế Việt và cs (1977), giun đũa lợn Ascaris suum có vị trí trong hệthống phân loại động vật như sau: Lớp Nematoda Rudolphi,1808 Phân lớp Secemenea Linstow, 1905 Bộ Spirurida Chitwood, 1933 Phân bộ Ascaridata Skrjabin et Schulz, 1940 Họ Ascarididae Baird, 1853 Phân họ Ascaridoidea Railliet et Henry, 1915 Giống Ascaris Linnaeus, 1758 Loài Ascaris suum Goeze, 17821.2. Đặc điểm hình thái, kích thước, cấu tạo giun đũa lọn Ascaris suum 1.2.1. Đặc điểm hình thái, kích thước và cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum Giun đũa là loài giun tròn lớn nhất ký sinh ờ ruột non cùa lợn. Chưcmg 2. Bệnh ký sinh trúng thường gặp ở lợn 103 Đề cập đến hình thái giun đũa lợn, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) cho biết, giunđũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn, đầu có ba môibao quanh (mộmôi ở phía lưng, hai môi ở phía bụng) ứên ria môi có một hàm răng cưa rất rõ. Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996),Phan Địch Lân và cs (2005), cấu tạo củarăng cưa giữa hai loài giun đũa lợn vàgiun đũa người có sự khác nhau, hàmrăng cưa cùa giun đũa người không rõbàng răng cưa cùa giun đũa lợn. Giun đực dài 12 - 25cm, đường kính3mm. Giun cái dài 30 - 35cm, đường kính5 - 6mm. Đặc điểm để phân biệt giun đựcvà giun cái là giun đực nhỏ, đuôi cong vềphía bụng, đuôi giun cái thì thẳng. Giun Hình 55: cẳu tạo môi giun đũa lọn,đực có 2 gai giao hợp bằng nhau, dài đuôi giun đũa đựckhoảng 1,2 - 2mm và không có túi giao (Nguồn: Phạm Văn Khuê và cs, 1996)hợp (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982). Theo Trịnh Văn Thịnh (1966), Đào Trọng Đạt và cs (1996), giun đũa lợn có hìnhthái, kích thước như sau: Giun đũa thân dài, hình trụ, hai đầu thót mầu trắng sữa, thân cứng và đàn hồi. Chópđầu mang ba môi, bờ môi có răng cưa rất nhỏ, môi bọc lấy miệng, một môi ở phía lưng,đáy môi có 2 gai thịt, hai môi kia ở giữa phía cạnh và bụng và chi có một gai thịt. Giun đực dài 15 - 20cm, đường kính từ 3,2 - 4,4mm. Đoạn đuôi cong về phía bụngmang 2 gai giao hợp ngắn, bàng nhau, hoi cong. Trên mặt bụng ờ mỗi bên có từ 69 - 75 gai thịt, có 7 gai thịt sau hậu môn, những gaithịt xếp thành một hoặc hai hàng, một gai thịt lẻ ở trước hậu môn. Giun cái dài từ 20 - 30cm, đường kính từ 5 - 6mm, đoạn sau thẳng. Đuôi manghậu môn về phía bụng (ở gần chóp đuôi). Hậu môn có hình dạng m ột cái khe ngang,bọc hai môi gồ lên. Âm hộ có hình dáng một lỗ nhò hình bầu dục, gần về phía bụngkhoảng một phần ba đoạn trước thân, ngang một vùng có m ột cái vòng thát lại mộtchút (gọi là thắt lưng). Giun đũa có cấu tạo giống các loại giun tròn khác: Tiết diện ngang ưòn. Duới vỏcutin dày là lớp hạ bì cùng với hệ cơ tơ hợp thành bao biểu mô cơ. Chúng chi có mộtlớp cơ dọc nên chi có cách vận chuyển duy nhất là cong gập cơ thể. Xoang cơ thề làxoang nguyên sinh khá rộng và chứa đầy dịch (Trần Tố và cs, 2002).104 Những bệnh kỷ sinh trúng phổ biến ở gia cám, lợn và loài nhai lại Việt Nam 1.2.2. Đ ặc điểm h ình thái, cấu tạo trứng giun đũa A scaris suum Trứng giun đũa lợn có hình bầu dục hơi ngắn, kích thước 0,056 - 0,087 X 0,046 -0,067mm, vỏ rất dầy, có 4 lớp vỏ, lóp ngoài cùng là màng protein, nhấp nhô làn sóng, dotác dụng dịch mật nên màng có mầu vàng cánh dán (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999). Đào Trọng Đạt và cs (1995) cho biết, trứng giun đũa có hình bầu dục hoặc ovan, vỏdầy, bề mặt nhăn nheo, mầu vàng, ứong có nhân mầu vàng thẫm. Kích thước 45 - 85 X35 - 55|im. v ỏ trứng giun đũa có tác dụng phòng vệ cao trong vòng đời phát triển củagiun. Vỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm Bệnh ký sinh trùng ở lợn Bệnh ký sinh trùng ở loài nhai lại Bệnh sán lá gan Bệnh tim mao trùngTài liệu liên quan:
-
9 trang 320 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 71 0 0 -
34 trang 38 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng y học - Nguyễn Văn Đề
36 trang 30 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
198 trang 26 1 0
-
Giáo trình ký sinh trùng học thú y - Nguyễn Thị Kim Lan
316 trang 25 0 0 -
Nội – ngoại ký sinh trùng trên vật cưng (chó – mèo)
7 trang 24 0 0