![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những bệnh ở bé về đêm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.91 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các bé, nửa đêm là thời gian rất dễ bị tái phát bệnh. Dưới đây là những bệnh thường ảnh hưởng đến bé vào ban đêm, nguyên nhân và cách xử trí. Tuy nhiên, với bé dưới 4 tháng tuổi, bạn nên đưa bé đi khám ngay nếu bé có những dấu hiệu bệnh khẩn cấp, như sốt cao hoặc khó thở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh ở bé về đêm Những bệnh ở bé về đêmỞ các bé, nửa đêm là thời gian rất dễ bị tái phát bệnh. Dưới đây là nhữngbệnh thường ảnh hưởng đến bé vào ban đêm, nguyên nhân và cách xửtrí. Tuy nhiên, với bé dưới 4 tháng tuổi, bạn nên đưa bé đi khám ngaynếu bé có những dấu hiệu bệnh khẩn cấp, như sốt cao hoặc khó thở.Hen suyễn và dị ứngNếu con bạn có tiền sử bệnh hen suyễn hoặc dị ứng, bạn có thể phảikiểm tra bé vào ban đêm vì bệnh này dễ tái phát. Có khá nhiều yếu tốkhiến hen suyễn hoặc dị ứng ở bé khởi phát vào ban đêm.Vào ban đêm, mức cortisol trong cơ thể giảm, khi đó, cơ thể trở nênyếu ớt và bị hen suyễn tấn công” - tiến sĩ Santiago Martinez (một chuyêngia dị ứng trẻ em từ Florida) cho biết. Một nguyên nhân khác là tăngHistamin, gây ra cơn suyễn ở các bé. Ngoài ra, số lượng chất gây dị ứngnhư bụi hoặc lông động vật trong phòng của bé có thể tăng cao trong khibé đang ngủ.Nếu bé thường mắc bệnh suyễn vào ban đêm, bác sĩ có thể cung cấp chobé thuốc kháng histamin. Hoặc bạn có thể yêu cầu bác sĩ tiêm miễn dịch,tăng cường miễn dịch cho con của bạn.SốtNhiệt độ cơ thể tự nhiên sẽ tăng vào buổi chiều tối. Đó là lý do tại sao,thân nhiệt của bé có thể cao lên trong khi bé đang ngủ.Nếu cơ thể bé đạt 38ºC, bạn có thể nới lỏng quần áo để bé mát mẻ. Đồngthời, kiểm tra nhiệt độ cho bé mỗi 4 tiếng một lần. Với bé ít hơn 3 thángtuổi, cần đưa bé đi khám ngay nếu thân nhiệt của bé không có dấu hiệugiảm.Ngoài ra, cần đảm bảo cho con bạn không bị mất nước. Cho bé ti mẹthường xuyên hoặc cho bé nhấm nháp vài hớp nước lọc trước khi bé đingủ trở lại.HoHo thường gây ra bởi virus tấn công đường hô hấp trên và khi bé bị cảmlạnh, viêm nhiễm... Các triệu chứng ho tồi tệ hơn vào ban đêm là vì lưulượng máu trong đường thở của bé thay đổi khi bé nằm.Thông thường, thuốc ibuprofen có hiệu quả trong việc giảm sưng tấyđường hô hấp. Ngoài ra, cần đảm bảo rằng bé không bị lạnh, có thể đắpthêm chăn hay điều chỉnh quạt điện, điều hòa nhiệt độ trong phòng bé.“Mang bé ra ngoài không khí (gần cửa sổ mở, chẳng hạn) vài phút có thểkhiến bé thở tốt hơn” – tiến sĩ Andrea Leed.Đau taiNhiễm trùng tai, cả trong tai giữa và ống tai, có thể gây đau và sốt. Hơn90% các bé có ít nhất một lần nhiễm trùng tai trước tuổi lên 7.Bệnh này trở nên tệ hơn vào ban đêm vì khi đó bé nằm xuống, gây áplực tồn đọng dịch trong tai. Để điều trị nhiễm trùng tai giữa, làm giảm sựtắc nghẽn ở mũi và xoang, thường các bác sĩ sẽ cho bé dùng thuốc. Dođó, nếu con bạn bị nhiễm trùng tai thường xuyên (khoảng hơn 3 lầntrong 6 tháng) thì bạn nên cho bé đi khám. Ngọc Huê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh ở bé về đêm Những bệnh ở bé về đêmỞ các bé, nửa đêm là thời gian rất dễ bị tái phát bệnh. Dưới đây là nhữngbệnh thường ảnh hưởng đến bé vào ban đêm, nguyên nhân và cách xửtrí. Tuy nhiên, với bé dưới 4 tháng tuổi, bạn nên đưa bé đi khám ngaynếu bé có những dấu hiệu bệnh khẩn cấp, như sốt cao hoặc khó thở.Hen suyễn và dị ứngNếu con bạn có tiền sử bệnh hen suyễn hoặc dị ứng, bạn có thể phảikiểm tra bé vào ban đêm vì bệnh này dễ tái phát. Có khá nhiều yếu tốkhiến hen suyễn hoặc dị ứng ở bé khởi phát vào ban đêm.Vào ban đêm, mức cortisol trong cơ thể giảm, khi đó, cơ thể trở nênyếu ớt và bị hen suyễn tấn công” - tiến sĩ Santiago Martinez (một chuyêngia dị ứng trẻ em từ Florida) cho biết. Một nguyên nhân khác là tăngHistamin, gây ra cơn suyễn ở các bé. Ngoài ra, số lượng chất gây dị ứngnhư bụi hoặc lông động vật trong phòng của bé có thể tăng cao trong khibé đang ngủ.Nếu bé thường mắc bệnh suyễn vào ban đêm, bác sĩ có thể cung cấp chobé thuốc kháng histamin. Hoặc bạn có thể yêu cầu bác sĩ tiêm miễn dịch,tăng cường miễn dịch cho con của bạn.SốtNhiệt độ cơ thể tự nhiên sẽ tăng vào buổi chiều tối. Đó là lý do tại sao,thân nhiệt của bé có thể cao lên trong khi bé đang ngủ.Nếu cơ thể bé đạt 38ºC, bạn có thể nới lỏng quần áo để bé mát mẻ. Đồngthời, kiểm tra nhiệt độ cho bé mỗi 4 tiếng một lần. Với bé ít hơn 3 thángtuổi, cần đưa bé đi khám ngay nếu thân nhiệt của bé không có dấu hiệugiảm.Ngoài ra, cần đảm bảo cho con bạn không bị mất nước. Cho bé ti mẹthường xuyên hoặc cho bé nhấm nháp vài hớp nước lọc trước khi bé đingủ trở lại.HoHo thường gây ra bởi virus tấn công đường hô hấp trên và khi bé bị cảmlạnh, viêm nhiễm... Các triệu chứng ho tồi tệ hơn vào ban đêm là vì lưulượng máu trong đường thở của bé thay đổi khi bé nằm.Thông thường, thuốc ibuprofen có hiệu quả trong việc giảm sưng tấyđường hô hấp. Ngoài ra, cần đảm bảo rằng bé không bị lạnh, có thể đắpthêm chăn hay điều chỉnh quạt điện, điều hòa nhiệt độ trong phòng bé.“Mang bé ra ngoài không khí (gần cửa sổ mở, chẳng hạn) vài phút có thểkhiến bé thở tốt hơn” – tiến sĩ Andrea Leed.Đau taiNhiễm trùng tai, cả trong tai giữa và ống tai, có thể gây đau và sốt. Hơn90% các bé có ít nhất một lần nhiễm trùng tai trước tuổi lên 7.Bệnh này trở nên tệ hơn vào ban đêm vì khi đó bé nằm xuống, gây áplực tồn đọng dịch trong tai. Để điều trị nhiễm trùng tai giữa, làm giảm sựtắc nghẽn ở mũi và xoang, thường các bác sĩ sẽ cho bé dùng thuốc. Dođó, nếu con bạn bị nhiễm trùng tai thường xuyên (khoảng hơn 3 lầntrong 6 tháng) thì bạn nên cho bé đi khám. Ngọc Huê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0