Danh mục

Những bí ẩn gây tò mò cho du khách khi đến núi Phú Sỹ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.63 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từng là một núi lửa phun trào lần cuối vào năm 1707, không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp lãng mạn nơi đây còn thu hút du khách bởi sự hoang sơ bí hiểm. Nhật Bản là nước có nhiều núi lửa, núi Fuij (Phú Sĩ) là một trong những ngọn núi lửa nổi tiếng nằm trên đảo Honshu phía Đông Nam, cách thủ đô Tokyo 80 km. Độ cao 3,776m, đây là ngọn núi cao nhất Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bí ẩn gây tò mò cho du khách khi đến núi Phú Sỹ Những bí ẩn gây tò mò cho du khách khi đến núi Phú SỹTừng là một núi lửa phun trào lần cuối vào năm 1707, không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹplãng mạn nơi đây còn thu hút du khách bởi sự hoang sơ bí hiểm.Nhật Bản là nước có nhiều núi lửa, núi Fuij (Phú Sĩ) là một trong những ngọn núi lửanổi tiếng nằm trên đảo Honshu phía Đông Nam, cách thủ đô Tokyo 80 km. Độ cao3,776m, đây là ngọn núi cao nhất Nhật Bản.Núi Phú Sĩ là núi lửa tròn đỉnh, đỉnh núi có một hồ rộng đường kính 800m, sâu 200m,vốn là miệng núi lửa. Từ năm 781 - 1707, núi lửa phun 18 lần. Đỉnh núi giờ vẫn có hiệntượng phụt hơi.Đỉnh Phú Sĩ quanh năm tuyết phủ làm thành một chiếc mũ tuyết. Dưới đường viền củatuyết là dốc màu nâu tới 20km do dung nham và tro núi lửa tạo thành. Từ đó xuống dướichân núi lần lượt phân bố rừng lá kim, rừng lá rộng ôn đới, rừng lá rộng thường xanh củacủa vùng Á nhiệt đới.Xung quanh núi Phú S ĩ được bao bọc bởi 5 hồ, gọi là Fuijgoko.Có chuyện kể rằng ngày xưa, khi núi Phú S ĩ hoạt động, nham thạch tràn khắp nơi hìnhthành nên Fuijgoko. Ban đầu chỉ có 3 hồ: Kawaguchiko, Yamanako và Senoumi.Năm Jogan thứ 6 (864 Tây lịch), núi Phú Sĩ lại thêm một lần hoạt động dữ dội và nhamthạch nhấn chìm Senoumi. Có giả thuyết cho rằng, lượng nham thạch khổng lồ này đãnhấn chìm mọi vật trong phạm vi 16km, sau đó tự phân cắt thành 5 vùng.Vết tích của Senoumi là 3 hồ ngày nay: Saiko, Shojiko, Motosuko.KawaguchikoNẳm ở độ cao 830m so với mực nước biển, sâu 15,2m, diện tích 6,13km vuông, chu vi bờhồ 19.08km, đây là hồ dài nhất và diện tích rộng thứ hai trong cụm quần thể Fuijgoko,được mệnh danh là đảo chim cốc. Giao thông ở đây rất thuận tiện, có thể đi t àu điện, xebuýt hay bằng phương tiện giao thông cá nhân. Câu cá trên thuyền là thú vui nổi tiếngnhất tại đây.Gần đây xuất hiện nhiều suối nước nóng. Kawaguchi còn có công viên, sân golf, sântrượt tuyết,...SaikoNằm ở độ cao 904m so với mực nước biển, sâu 76,6m, có diện tích 2,304km vuông vàchu vi bờ hồ là 10,53km.Mặt hồ tĩnh lặng đến lạ thường, bao xung quanh bởi rừng cây (loại thân cao) với màuxanh đầy huyền bí.Nước hồ trong suốt và yên tĩnh đến mức có thể cảm nhận được bất kì âm thanh gì. Trongcụm quần thể Fujigoko thì Saiko chính là sự kết tinh của vẻ đẹp thuần khiết tự nhiên. Hấpdẫn nhất ở đây là câu cá và cắm trại.MotosukoNằm ở độ cao 902m so với mực nước biển, sâu 126m, diện tích là 4,37km vuông và chuvi bờ hồ là 11,95km, Motosuko là hồ sâu nhất nằm về phía Tây của cụm quần thểFujigoko.Đỉnh núi cân xứng của Phú sĩ được coi là biểu tượng nổi tiếng của Nhật bản thường đượckhắc họa trong những tranh ảnh nghệ thuật.Ngọn núi cao 3.776 cao nhất Nhật Bản, ngày nay nó là khu du lịch nổi tiếng và cũng lànơi đến của rất nhiều người leo núi.Độ trong suốt đến thuần khiết của mặt hồ, ánh lên đó là cả màu xanh của trời đất như thôimiên con người. Hồ còn biết đến trong các bức tranh nổi tiếng chụp về bóng núi Phú Sĩ.Motosuko là hồ gắn với rất nhiều truyền thuyết về Mặt Trăng, truyền thuyết về InuYashavà Chiếc Áo Của Lửa cũng gắn liền với hồ này.Khu rừng nằm dưới chân núi Phú Sỹ có tên là Aokigahara, các câu chuyện dân gian đãkể lại rằng khu rừng này bị ma ám, vào thế kỷ 19, các gia đình nghèo khó đã vứt bỏ trẻcon hoặc người già ở nơi đây.Khu rừng cũng là nơi nhiều người đến tự sát, khiến các quan chức địa phương phải dựnglên các biển cảnh báo những ai có ý định tử tự hãy suy nghĩ lại.Do mật độ dày đặc cũng như sự hoang sơ bí ẩn, khu rừng còn hấp dẫn những kẻ ưa phiêulưu mạo hiểm. Rất nhiều người leo núi đã đánh dấu đường đi của mình bằng cách để lạicác cuộn băng dính nhiều màu, khiến người ta lo ngại làm tổn hại đến hệ sinh thái củarừng.

Tài liệu được xem nhiều: