Những biến cố trong thời kỳ hậu sản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ hậu sản là khoảng thời gian sau khi nhau sổ cho đến khi chức năng sinh lý và giải phẫu của cơ quan sinh dục cơ thể người mẹ trở lại trạng thái bình thường, trung bình là 6 tuần lễ. Bên cạnh đó, có thể có những biến cố xảy ra trong thời kỳ hậu sản.Ảnh minh họa Chảy máu sau sinh (CMSS) CMSS bao gồm băng huyết, tụ máu sau may tầng sinh môn và chảy máu muộn. CMSS do đờ TC: bình thường sau khi nhau sổ ra ngoài, tử cung phải co lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến cố trong thời kỳ hậu sản Những biến cố trong thời kỳ hậu sảnThời kỳ hậu sản là khoảng thời gian sau khi nhau sổ cho đến khi chứcnăng sinh lý và giải phẫu của cơ quan sinh dục cơ thể người mẹ trở lạitrạng thái bình thường, trung bình là 6 tuần lễ. Bên cạnh đó, có thể cónhững biến cố xảy ra trong thời kỳ hậu sản. Ảnh minh họaChảy máu sau sinh (CMSS)CMSS bao gồm băng huyết, tụ máu sau may tầng s inh môn và chảy máumuộn.CMSS do đờ TC: bình thường sau khi nhau sổ ra ngoài, tử cung phải co lạiđể cầm máu. Khi TC không co lại được gây ra chảy máu, khi lượng chảymáu trên 500ml gọi là băng huyết sau sinh kèm theo triệu chứng vã mồ hôi,chân tay lạnh, da niêm xanh, huyết áp tụt, mạch nhanh, TC mềm nhão, ấnvào TC máu từ âm đạo chảy ra nhiều. Đây là một cấp cứu khẩn về sản khoa,cần truyền dung dịch mặn đẳng trương kèm với oxytocin pha truyền tĩnhmạch chảy nhanh, kết hợp hồi sức, truyền dung dịch cao phân tử, truyềnhồng cầu lắng cùng nhóm và xoa nắn trên đáy TC giúp cho TC co hồi tốt.Cần kiểm tra lòng TC sau khi dấu sinh hiệu tạm ổn.CMSS do tổn thương đường sinh dục: nguyên nhân do rách tầng sinh môn,âm đạo và cổ TC. Sau sinh máu từ âm đạo chảy ra nhiều, khám TC co hồitốt, TC có cầu an toàn rõ, kiểm tra bằng dụng cụ thấy có tổn thương đangchảy máu ở đường sinh dục. Cần hồi sức tốt, truyền dung dịch mặn đẳngtrương, khi sinh hiệu ổn định thì tiến hành may lại chỗ tổn thương và kếthợp dùng thuốc kháng sinh liều cao, giảm đau và giảm sưng nề.CMSS do bệnh lý rối loạn đông máu và cầm máu: sau sinh máu âm đạo chảyra nhiều, toàn máu loãng, không có máu cục, người mẹ cảm giác mệt, vã mồhôi, huyết áp tụt, mạch nhanh, xét nghiệm máu các chức năng đông máucầm máu giảm và kéo dài. Cần truyền dung dịch mặn đẳng trương, dungdịch cao phân tử, huyết tươi đông lạnh và hồng cầu lắng cùng nhóm.CMSS do tụ máu may tầng sinh môn hay tụ máu sau vết mổ sinh: nguyênnhân do kỹ thuật may và cầm máu trong lúc khâu không hết còn các mạchmáu vẫn đang chảy. Triệu chứng sau khi khâu vết cắt tầng sinh môn hay vếtmổ sinh, tại vết khâu nổi lên một khối u lớn, ấn mềm kèm theo các dấu hiệumất máu rõ trên người mẹ như: dấu sinh hiệu kém, da xanh, niêm mạc nhợtvà xét nghiệm hồng cầu giảm, hematocrit giảm và hemoglobin xuống thấp.Cần truyền dịch với dung dịch mặn đẳng trương, truyền hồng cầu lắng cùngnhóm nếu cần, khi sinh hiệu ổn cần may lại, lấy hết khối máu tụ, cầm máukỹ, có thể đặt lame dẫn lưu nếu cần.CMSS do chảy máu muộn: đây là biến cố xảy ra vào tuần thứ 2 hoặc thứ 3sau sinh do bất thường vùng nhau bám hoặc sót nhau. Triệu chứng ra máuâm đạo tự nhiên, máu đỏ tươi, đôi khi đau nhẹ vùng hạ vị, TC co hồi chậm,siêu âm TC thấy TC còn lớn, lòng TC có khối hỗn hợp. Xử trí nạo hút lòngTC kết hợp truyền dung dịch mặn đẳng trương kèm với oxytocin truyền tĩnhmạch giúp cho TC co hồi tốt để cầm máu, dùng kháng sinh toàn thân đểtránh nhiễm trùng.Dự phòng chảy máu sau sinhTùy theo nguyên nhân CMSS mà ta có dự phòng tốt. Trong băng huyết sausinh, phòng ngừa hiện nay chủ động xử trí tích cực ở giai đoạn 3 của cuộcchuyển dạ, nghĩa là chủ động tiêm oxytocin là thuốc co TC sau khi thai nhisổ ra. Ngoài ra, đối với những trường hợp tiên lượng dễ băng huyết sau sinhnhư: đa thai, đa sản, chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ có can thiệp sản khoa nhưtrong sinh giúp ta nên lập một đường truyền tĩnh mạch, một chai dịch truyềnđẳng trương có kèm oxytocin. Trong CMSS do tụ máu sau may tầng sinhmôn hay khâu vết may trong mổ sinh, cần cầm máu kỹ các mạch máu bị đứtdo cắt, may theo đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật. Trong chảy máu muộn cầnkiểm tra kỹ bánh nhau và màng nhau, lưu ý có các bánh nhau phụ. Trườnghợp không chắc chắn có thể kiểm tra buồng TC bằng tay, để xem sự vẹntoàn của buồng TC.Bế sản dịch và dự phòngTriệu chứng của bế sản dịch: người mẹ sốt nhẹ, căng tức, đau trằn vùng hạvị. Khám âm đạo rất ít sản dịch có thể kèm mùi hôi do nhiễm trùng, cổ TCđóng kín, dùng tay nong cổ TC sản dịch ra màu đen sậm kèm mùi hôi, ấn hạvị TC lớn, đau nhiều khi ấn đáy TC.Xử trí: dùng ngón tay nong cổ TC để sản dịch thoát ra ngoài, nếu cổ TCcứng chít hẹp không thể nong bằng tay được ta dùng que héga để nong cổTC từ số nhỏ đến que số lớn, có thể dùng thuốc misoprostol đặt âm đạotrước 4 giờ, giúp cho cổ TC mềm và cổ TC mở kết hợp nong cổ TC. Đồngthời dùng oxytocin pha truyền tĩnh mạch giúp TC co hồi tốt, kết hợp dùngthuốc kháng sinh liều cao toàn thân để tránh nhiễm trùng.Nhằm tránh sản dịch ứ lại trong buồng TC cũng như phòng ngừa viêm nộimạc TC do bế sản dịch. Nhất thiết kiểm tra cổ TC sau sinh, cần nong rộng cổTC. Đối với trường hợp sinh mổ chủ động, sau khi bóc nhau ra và lau sạchlòng TC cần nong cổ TC từ đường mổ xuống đoạn dưới TC bằng tay phẫuthuật viên, trước khi may lớp cơ TC. Sau khi mổ xong giai đoạn lấy máu cụcâm đạo, cần phải nong cổ TC một lần nữa.Sau sinh cần vận động sớm, có thể nằm sấp với thời gian từ 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến cố trong thời kỳ hậu sản Những biến cố trong thời kỳ hậu sảnThời kỳ hậu sản là khoảng thời gian sau khi nhau sổ cho đến khi chứcnăng sinh lý và giải phẫu của cơ quan sinh dục cơ thể người mẹ trở lạitrạng thái bình thường, trung bình là 6 tuần lễ. Bên cạnh đó, có thể cónhững biến cố xảy ra trong thời kỳ hậu sản. Ảnh minh họaChảy máu sau sinh (CMSS)CMSS bao gồm băng huyết, tụ máu sau may tầng s inh môn và chảy máumuộn.CMSS do đờ TC: bình thường sau khi nhau sổ ra ngoài, tử cung phải co lạiđể cầm máu. Khi TC không co lại được gây ra chảy máu, khi lượng chảymáu trên 500ml gọi là băng huyết sau sinh kèm theo triệu chứng vã mồ hôi,chân tay lạnh, da niêm xanh, huyết áp tụt, mạch nhanh, TC mềm nhão, ấnvào TC máu từ âm đạo chảy ra nhiều. Đây là một cấp cứu khẩn về sản khoa,cần truyền dung dịch mặn đẳng trương kèm với oxytocin pha truyền tĩnhmạch chảy nhanh, kết hợp hồi sức, truyền dung dịch cao phân tử, truyềnhồng cầu lắng cùng nhóm và xoa nắn trên đáy TC giúp cho TC co hồi tốt.Cần kiểm tra lòng TC sau khi dấu sinh hiệu tạm ổn.CMSS do tổn thương đường sinh dục: nguyên nhân do rách tầng sinh môn,âm đạo và cổ TC. Sau sinh máu từ âm đạo chảy ra nhiều, khám TC co hồitốt, TC có cầu an toàn rõ, kiểm tra bằng dụng cụ thấy có tổn thương đangchảy máu ở đường sinh dục. Cần hồi sức tốt, truyền dung dịch mặn đẳngtrương, khi sinh hiệu ổn định thì tiến hành may lại chỗ tổn thương và kếthợp dùng thuốc kháng sinh liều cao, giảm đau và giảm sưng nề.CMSS do bệnh lý rối loạn đông máu và cầm máu: sau sinh máu âm đạo chảyra nhiều, toàn máu loãng, không có máu cục, người mẹ cảm giác mệt, vã mồhôi, huyết áp tụt, mạch nhanh, xét nghiệm máu các chức năng đông máucầm máu giảm và kéo dài. Cần truyền dung dịch mặn đẳng trương, dungdịch cao phân tử, huyết tươi đông lạnh và hồng cầu lắng cùng nhóm.CMSS do tụ máu may tầng sinh môn hay tụ máu sau vết mổ sinh: nguyênnhân do kỹ thuật may và cầm máu trong lúc khâu không hết còn các mạchmáu vẫn đang chảy. Triệu chứng sau khi khâu vết cắt tầng sinh môn hay vếtmổ sinh, tại vết khâu nổi lên một khối u lớn, ấn mềm kèm theo các dấu hiệumất máu rõ trên người mẹ như: dấu sinh hiệu kém, da xanh, niêm mạc nhợtvà xét nghiệm hồng cầu giảm, hematocrit giảm và hemoglobin xuống thấp.Cần truyền dịch với dung dịch mặn đẳng trương, truyền hồng cầu lắng cùngnhóm nếu cần, khi sinh hiệu ổn cần may lại, lấy hết khối máu tụ, cầm máukỹ, có thể đặt lame dẫn lưu nếu cần.CMSS do chảy máu muộn: đây là biến cố xảy ra vào tuần thứ 2 hoặc thứ 3sau sinh do bất thường vùng nhau bám hoặc sót nhau. Triệu chứng ra máuâm đạo tự nhiên, máu đỏ tươi, đôi khi đau nhẹ vùng hạ vị, TC co hồi chậm,siêu âm TC thấy TC còn lớn, lòng TC có khối hỗn hợp. Xử trí nạo hút lòngTC kết hợp truyền dung dịch mặn đẳng trương kèm với oxytocin truyền tĩnhmạch giúp cho TC co hồi tốt để cầm máu, dùng kháng sinh toàn thân đểtránh nhiễm trùng.Dự phòng chảy máu sau sinhTùy theo nguyên nhân CMSS mà ta có dự phòng tốt. Trong băng huyết sausinh, phòng ngừa hiện nay chủ động xử trí tích cực ở giai đoạn 3 của cuộcchuyển dạ, nghĩa là chủ động tiêm oxytocin là thuốc co TC sau khi thai nhisổ ra. Ngoài ra, đối với những trường hợp tiên lượng dễ băng huyết sau sinhnhư: đa thai, đa sản, chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ có can thiệp sản khoa nhưtrong sinh giúp ta nên lập một đường truyền tĩnh mạch, một chai dịch truyềnđẳng trương có kèm oxytocin. Trong CMSS do tụ máu sau may tầng sinhmôn hay khâu vết may trong mổ sinh, cần cầm máu kỹ các mạch máu bị đứtdo cắt, may theo đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật. Trong chảy máu muộn cầnkiểm tra kỹ bánh nhau và màng nhau, lưu ý có các bánh nhau phụ. Trườnghợp không chắc chắn có thể kiểm tra buồng TC bằng tay, để xem sự vẹntoàn của buồng TC.Bế sản dịch và dự phòngTriệu chứng của bế sản dịch: người mẹ sốt nhẹ, căng tức, đau trằn vùng hạvị. Khám âm đạo rất ít sản dịch có thể kèm mùi hôi do nhiễm trùng, cổ TCđóng kín, dùng tay nong cổ TC sản dịch ra màu đen sậm kèm mùi hôi, ấn hạvị TC lớn, đau nhiều khi ấn đáy TC.Xử trí: dùng ngón tay nong cổ TC để sản dịch thoát ra ngoài, nếu cổ TCcứng chít hẹp không thể nong bằng tay được ta dùng que héga để nong cổTC từ số nhỏ đến que số lớn, có thể dùng thuốc misoprostol đặt âm đạotrước 4 giờ, giúp cho cổ TC mềm và cổ TC mở kết hợp nong cổ TC. Đồngthời dùng oxytocin pha truyền tĩnh mạch giúp TC co hồi tốt, kết hợp dùngthuốc kháng sinh liều cao toàn thân để tránh nhiễm trùng.Nhằm tránh sản dịch ứ lại trong buồng TC cũng như phòng ngừa viêm nộimạc TC do bế sản dịch. Nhất thiết kiểm tra cổ TC sau sinh, cần nong rộng cổTC. Đối với trường hợp sinh mổ chủ động, sau khi bóc nhau ra và lau sạchlòng TC cần nong cổ TC từ đường mổ xuống đoạn dưới TC bằng tay phẫuthuật viên, trước khi may lớp cơ TC. Sau khi mổ xong giai đoạn lấy máu cụcâm đạo, cần phải nong cổ TC một lần nữa.Sau sinh cần vận động sớm, có thể nằm sấp với thời gian từ 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ đời sống kiến thức về sức khoẻ mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông y học thường thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 49 0 0