Những biểu hiện không đáng lo lắng ở trẻ sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú... ở trẻ sơ sinh thường khiến cha mẹ lo lắng. Thực chất vấn đề không nghiêm trọng đến vậy:Thở không đều trong khi ngủ Lồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trình trao đổi khí thường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻ sơ sinh là 40-50 lần/phút. Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thở của trẻ cũng không đều, đặc biệt là trong khi ngủ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biểu hiện không đáng lo lắng ở trẻ sơ sinh Những biểu hiện không đáng lo lắng ở trẻ sơ sinhMột số biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú... ở trẻ sơsinh thường khiến cha mẹ lo lắng. Thực chất vấn đề không nghiêm trọngđến vậy:Thở không đều trong khi ngủLồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trình trao đổi khíthường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻ sơ sinh là 40-50 lần/phút.Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thởcủa trẻ cũng không đều, đặc biệt là trong khi ngủ.Nôn trớĐối với trẻ mới sinh, đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Khi mớisinh, dạ dày bé thường nằm ngang, gần với thực quản. Do vậy, sau mỗilần bú mẹ hoặc uống sữa, chỉ cần một vài cử động mạnh là bé có thể bịnôn trớ.Để hạn chế hiện tượng này, bạn nên bế dựng bé ngay sau khi bú hoặcuống sữa từ 5-10 phút và vỗ nhẹ vào lưng trẻ để trẻ ợ hơi ra ngoài.Hắt hơi, ngạt mũi nhẹĐây không phải là biểu hiện của bệnh cảm cúm. Ở trẻ sơ sinh, lớp niêmmạc mũi chưa phát triển hoàn thiện, do vậy không khí bên ngoài hoặc 1vài cặn sữa có thể gây phản xạ hắt hơi hoặc nghẹt mũi nhẹ ở trẻ. Đâychính là biểu hiện sinh lý tự vệ của trẻ, chứ không phải do bị nhiễm lạnhhoặc cảm cúm.Ra mồ hôi chân, tayNhiệt độ trong bụng mẹ rất lý tưởng và ổn định cho sự phát triển của trẻ.Ngay khi mới sinh, sự thay đổi nhiệt độ ngoài môi trường sẽ có tác độngrất lớn đến quá trình hô hấp và bài tiết của cơ thể trẻ.Khi nhiệt độ môi trường cao, trẻ sẽ điều hòa thân nhiệt bằng cách thoátmồ hôi. Do vậy, các mẹ nên chú ý lau khô người cho trẻ, giữ nhiệt độtrong phòng ổn định.Nhiều tóc hoặc ít tócSố lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độdinh dưỡng của mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố ditruyền của gia đình. Do vậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóckhông đen thì bạn cũng chớ nên lo lắng.Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôinhiều, hay hoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khámbác sỹ để có được lời khuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bịthiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếu máu.Sưng tuyến vúBất luận là trai hay gái, trẻ sau 3-5 ngày sinh thường xuất hiện nốt nhỏnhư hạt đậu, sờ vào thấy mềm và bóp nhẹ có thể ra sữa. Điều này là doảnh hưởng từ nội tiết tố estrogen của mẹ. Hiện tượng này sẽ mất sau 2-3tuần.Bạn không nên lo lắng và vệ sinh cho trẻ bằng cách bóp mạnh vào tuyếnvú của trẻ. Điều này có thể gây sưng hoặc nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sựphát triển tuyến vú của trẻ trong tương lai.Chảy máu âm đạo ở bé gáiMột số bé gái sau khi sinh 1 tuần, ở âm đạo có thể chảy một ít máu hoặcchất nhầy màu trắng do thai nhi vẫn chịu ảnh hưởng nội tiết tố của ngườimẹ và nội mạc tử cung đã bắt đầu phát triển.Trong giai đoạn này, cần giữ vệ sinh âm đạo cho trẻ thật sạch để tránhnhiễm trùng. Theo Dân trí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biểu hiện không đáng lo lắng ở trẻ sơ sinh Những biểu hiện không đáng lo lắng ở trẻ sơ sinhMột số biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú... ở trẻ sơsinh thường khiến cha mẹ lo lắng. Thực chất vấn đề không nghiêm trọngđến vậy:Thở không đều trong khi ngủLồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trình trao đổi khíthường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻ sơ sinh là 40-50 lần/phút.Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thởcủa trẻ cũng không đều, đặc biệt là trong khi ngủ.Nôn trớĐối với trẻ mới sinh, đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Khi mớisinh, dạ dày bé thường nằm ngang, gần với thực quản. Do vậy, sau mỗilần bú mẹ hoặc uống sữa, chỉ cần một vài cử động mạnh là bé có thể bịnôn trớ.Để hạn chế hiện tượng này, bạn nên bế dựng bé ngay sau khi bú hoặcuống sữa từ 5-10 phút và vỗ nhẹ vào lưng trẻ để trẻ ợ hơi ra ngoài.Hắt hơi, ngạt mũi nhẹĐây không phải là biểu hiện của bệnh cảm cúm. Ở trẻ sơ sinh, lớp niêmmạc mũi chưa phát triển hoàn thiện, do vậy không khí bên ngoài hoặc 1vài cặn sữa có thể gây phản xạ hắt hơi hoặc nghẹt mũi nhẹ ở trẻ. Đâychính là biểu hiện sinh lý tự vệ của trẻ, chứ không phải do bị nhiễm lạnhhoặc cảm cúm.Ra mồ hôi chân, tayNhiệt độ trong bụng mẹ rất lý tưởng và ổn định cho sự phát triển của trẻ.Ngay khi mới sinh, sự thay đổi nhiệt độ ngoài môi trường sẽ có tác độngrất lớn đến quá trình hô hấp và bài tiết của cơ thể trẻ.Khi nhiệt độ môi trường cao, trẻ sẽ điều hòa thân nhiệt bằng cách thoátmồ hôi. Do vậy, các mẹ nên chú ý lau khô người cho trẻ, giữ nhiệt độtrong phòng ổn định.Nhiều tóc hoặc ít tócSố lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độdinh dưỡng của mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố ditruyền của gia đình. Do vậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóckhông đen thì bạn cũng chớ nên lo lắng.Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôinhiều, hay hoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khámbác sỹ để có được lời khuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bịthiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếu máu.Sưng tuyến vúBất luận là trai hay gái, trẻ sau 3-5 ngày sinh thường xuất hiện nốt nhỏnhư hạt đậu, sờ vào thấy mềm và bóp nhẹ có thể ra sữa. Điều này là doảnh hưởng từ nội tiết tố estrogen của mẹ. Hiện tượng này sẽ mất sau 2-3tuần.Bạn không nên lo lắng và vệ sinh cho trẻ bằng cách bóp mạnh vào tuyếnvú của trẻ. Điều này có thể gây sưng hoặc nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sựphát triển tuyến vú của trẻ trong tương lai.Chảy máu âm đạo ở bé gáiMột số bé gái sau khi sinh 1 tuần, ở âm đạo có thể chảy một ít máu hoặcchất nhầy màu trắng do thai nhi vẫn chịu ảnh hưởng nội tiết tố của ngườimẹ và nội mạc tử cung đã bắt đầu phát triển.Trong giai đoạn này, cần giữ vệ sinh âm đạo cho trẻ thật sạch để tránhnhiễm trùng. Theo Dân trí
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0