Những Bức Tranh Vẽ Trên Giấy Đầu Tiên Của Nhân Loại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vẽ lên giấy là chuyện phổ biến ngày nay vì giấy sẵn, màu sẵn, ai cũng có thể vẽ được (chỉ khác nhau là đẹp hay xấu mà thôi). Thế nhưng thuở xưa ai chế ra giấy? Ai vẽ tranh lên giấy đầu tiên?
Theo thiển ý của chúng tôi, đây là những điểm khởi đầu quan trọng của lịch sử mỹ thuật.
Ai chế ra giấy đầu tiên?
Từ “giấy” trong tiếng Pháp là “papier”, trong tiếng Anh là “paper”. Cả hai đều bắt nguồn từ chữ papyrus trong tiếng La Tinh và chữ này lại bắt nguồn từ chữ gốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bức Tranh Vẽ Trên Giấy Đầu Tiên Của Nhân Loại Những Bức Tranh Vẽ Trên Giấy Đầu Tiên Của Nhân Loại Vẽ lên giấy là chuyện phổ biến ngày nay vì giấy sẵn, màu sẵn, ai cũng có thể vẽ được (chỉ khác nhau là đẹp hay xấu mà thôi). Thế nhưng thuở xưa ai chế ra giấy? Ai vẽ Phán xử người chết tranh lên giấy đầu tiên? Theo thiển ý của chúng tôi, đây là những điểm khởi đầu quan trọng của lịch sử mỹ thuật. Ai chế ra giấy đầu tiên? Từ “giấy” trong tiếng Pháp là “papier”, trong tiếng Anh là “paper”. Cả hai đều bắt nguồn từ chữ papyrus trong tiếng La Tinh và chữ này lại bắt nguồn từ chữ gốc của Ai Cập “papyri”- tên của một loại lau sậy mọc ven sông Nin. Người Ai Cập cổ đại đã cắt xén, ép rồi phơi khô để làm thành một loại giấy cổ xưa nhất, còn rõ thớ sậy nhưng khá phẳng phiu để có thể viết chữ và vẽ tranh lên. Kỷ lục thế giới thuộc về cuốn “Châm ngôn của Ptahoteb” viết trên giấy papyrus khoảng 2500 năm trước công nguyên (cách đây gần 4500 năm) được mệnh danh là “cuốn sách tối cổ của nhân loại”. 2300 năm sau “cuốn sách tối cổ” đó, người Trung Quốc cũng chế ra giấy nhưng loại giấy này còn thô, mặt chưa phẳng, khó viết chữ lên trên. Mãi đến đầu thế kỷ thứ hai sau công nguyên, giấy mới chính thức ra đời ở Trung Quốc. (Lịch sử văn hóa Trung Quốc- Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội 1993- trang 780). Đương thời với Ai Cập và Trung Quốc cổ đại, các nền văn minh sớm khác của nhân loại cũng chỉ khắc văn tự lên đá, gỗ, đồng và viết lên da thuộc. Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, người Ai Cập cổ đại đã chế ra giấy đầu tiên trên thế giới. Ai vẽ tranh lên giấy đầu tiên? Đương nhiên, lại vẫn là người Ai Cập. Họ làm giấy để viết chữ. Nhưng chữ cổ Ai Cập là chữ tượng hình nên viết cũng là vẽ, tuy không thể nói đó là tranh. Bức tranh thực sự trên giấy chỉ xuất hiện khi người Ai Cập cổ đại quyết định làm sách “hướng dẫn người chết sống lại để tiếp tục kiếp sau”. Các học giả phương Tây gọi đó là “Tử thư” hay “Sách của người chết” (Book of the Dead-Livre des morts) đúng ra, căn chuẩn tiếng Ai Cập cổ, tên sách phải là “Từ cái chết bước ra ban ngày” (theo Nhật Chiêu- Câu chuyện văn chương phương Đông- Nxb Giáo Dục 1998). Vì mê tín, người Ai Cập cổ đại tin rằng chết chưa phải là hết, mà là chuẩn bị chuyển sang kiếp sống khác. Muốn cho việc chuyển kiếp được trót lọt thì phải bảo quản tốt thi hài- do đó mà có tục ướp xác. Chu đáo hơn, người ta còn bỏ vào quan tài những cuốn cẩm nang hướng dẫn cho người chết để sang kiếp sau, người chết có thể ra khỏi bóng tối địa ngục, vượt sa mạc mênh mông, tránh được các quái vật, tìm đúng cửa công Cái đánh dấu đường của thần Osiris- vua của địa ngục. Tiếp đó người sách chết phải biện minh công- tội trước Osiris và 42 vị phán quan (đại diện cho 42 quận cổ của Ai Cập). Trái tim của người chết sẽ được Anubis- vị thần chuyên ướp xác có đầu chó rừng đem cân. Oái oăm thay, “quả cân” lại là một chiếc lông chim đà điểu nhẹ bay do nữ thần công minh, chính trực Maat điều khiển. Thăng bằng tức là thiện- người tốt sẽ bất tử và sống hạnh phúc. Lệch tức là ác- kẻ xấu sẽ lập tức bị hung thần Sobek đầu cá sấu nuốt chửng. Để cho kẻ mù chữ cũng có thể Hai vợ chồng đang ngợi ca thần Osiris hiểu. Người ta phải vẽ tranh minh họa. Khoảng 1500 năm trước công nguyên (cách đây khoảng 3500 năm), các sách của người chết đã được sản xuất nhiều và buôn bán khắp cõi Ai Cập (vẫn theo Nhật Chiêu- sách đã dẫn). Vẻ đẹp của những bức tranh tối cổ Gọi là tối cổ vì quá xa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bức Tranh Vẽ Trên Giấy Đầu Tiên Của Nhân Loại Những Bức Tranh Vẽ Trên Giấy Đầu Tiên Của Nhân Loại Vẽ lên giấy là chuyện phổ biến ngày nay vì giấy sẵn, màu sẵn, ai cũng có thể vẽ được (chỉ khác nhau là đẹp hay xấu mà thôi). Thế nhưng thuở xưa ai chế ra giấy? Ai vẽ Phán xử người chết tranh lên giấy đầu tiên? Theo thiển ý của chúng tôi, đây là những điểm khởi đầu quan trọng của lịch sử mỹ thuật. Ai chế ra giấy đầu tiên? Từ “giấy” trong tiếng Pháp là “papier”, trong tiếng Anh là “paper”. Cả hai đều bắt nguồn từ chữ papyrus trong tiếng La Tinh và chữ này lại bắt nguồn từ chữ gốc của Ai Cập “papyri”- tên của một loại lau sậy mọc ven sông Nin. Người Ai Cập cổ đại đã cắt xén, ép rồi phơi khô để làm thành một loại giấy cổ xưa nhất, còn rõ thớ sậy nhưng khá phẳng phiu để có thể viết chữ và vẽ tranh lên. Kỷ lục thế giới thuộc về cuốn “Châm ngôn của Ptahoteb” viết trên giấy papyrus khoảng 2500 năm trước công nguyên (cách đây gần 4500 năm) được mệnh danh là “cuốn sách tối cổ của nhân loại”. 2300 năm sau “cuốn sách tối cổ” đó, người Trung Quốc cũng chế ra giấy nhưng loại giấy này còn thô, mặt chưa phẳng, khó viết chữ lên trên. Mãi đến đầu thế kỷ thứ hai sau công nguyên, giấy mới chính thức ra đời ở Trung Quốc. (Lịch sử văn hóa Trung Quốc- Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội 1993- trang 780). Đương thời với Ai Cập và Trung Quốc cổ đại, các nền văn minh sớm khác của nhân loại cũng chỉ khắc văn tự lên đá, gỗ, đồng và viết lên da thuộc. Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, người Ai Cập cổ đại đã chế ra giấy đầu tiên trên thế giới. Ai vẽ tranh lên giấy đầu tiên? Đương nhiên, lại vẫn là người Ai Cập. Họ làm giấy để viết chữ. Nhưng chữ cổ Ai Cập là chữ tượng hình nên viết cũng là vẽ, tuy không thể nói đó là tranh. Bức tranh thực sự trên giấy chỉ xuất hiện khi người Ai Cập cổ đại quyết định làm sách “hướng dẫn người chết sống lại để tiếp tục kiếp sau”. Các học giả phương Tây gọi đó là “Tử thư” hay “Sách của người chết” (Book of the Dead-Livre des morts) đúng ra, căn chuẩn tiếng Ai Cập cổ, tên sách phải là “Từ cái chết bước ra ban ngày” (theo Nhật Chiêu- Câu chuyện văn chương phương Đông- Nxb Giáo Dục 1998). Vì mê tín, người Ai Cập cổ đại tin rằng chết chưa phải là hết, mà là chuẩn bị chuyển sang kiếp sống khác. Muốn cho việc chuyển kiếp được trót lọt thì phải bảo quản tốt thi hài- do đó mà có tục ướp xác. Chu đáo hơn, người ta còn bỏ vào quan tài những cuốn cẩm nang hướng dẫn cho người chết để sang kiếp sau, người chết có thể ra khỏi bóng tối địa ngục, vượt sa mạc mênh mông, tránh được các quái vật, tìm đúng cửa công Cái đánh dấu đường của thần Osiris- vua của địa ngục. Tiếp đó người sách chết phải biện minh công- tội trước Osiris và 42 vị phán quan (đại diện cho 42 quận cổ của Ai Cập). Trái tim của người chết sẽ được Anubis- vị thần chuyên ướp xác có đầu chó rừng đem cân. Oái oăm thay, “quả cân” lại là một chiếc lông chim đà điểu nhẹ bay do nữ thần công minh, chính trực Maat điều khiển. Thăng bằng tức là thiện- người tốt sẽ bất tử và sống hạnh phúc. Lệch tức là ác- kẻ xấu sẽ lập tức bị hung thần Sobek đầu cá sấu nuốt chửng. Để cho kẻ mù chữ cũng có thể Hai vợ chồng đang ngợi ca thần Osiris hiểu. Người ta phải vẽ tranh minh họa. Khoảng 1500 năm trước công nguyên (cách đây khoảng 3500 năm), các sách của người chết đã được sản xuất nhiều và buôn bán khắp cõi Ai Cập (vẫn theo Nhật Chiêu- sách đã dẫn). Vẻ đẹp của những bức tranh tối cổ Gọi là tối cổ vì quá xa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh Vẽ Trên Giấy lịch sử mỹ thuật giấy cổ xưa nhất tài liệu hội họa kiến thức hội họa nghệ thuật điêu khắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 206 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 196 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 83 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 69 2 0 -
4 trang 54 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
16 trang 53 0 0
-
14 trang 53 0 0
-
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 52 0 0 -
7 trang 52 1 0
-
9 trang 51 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 50 0 0 -
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 50 0 0 -
Ấn tượng về thành phố làm từ gỗ
13 trang 50 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 49 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 47 0 0 -
34 trang 47 0 0
-
11 trang 46 0 0
-
Những chú cá vàng nhìn như thật
8 trang 46 0 0