Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. Marx
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx (1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báo sông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm 1843).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. MarxNhững bước đầu tiên hình thànhthế giới quan triết học của K. MarxNguyễn Gia Thơ(*)Tóm tắt: Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx(1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báosông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm1843). Trong quá trình hình thành thế giới quan triết học mới, Marx đã đi từ chủ nghĩaduy tâm đến tư tưởng dân chủ cách mạng (khi Marx làm việc ở Báo Sông Ranh), và nhữngbước đầu tiên của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩacộng sản khoa học (Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel). Giai đoạn nàytuy ngắn nhưng hết sức quan trọng định hướng Marx đến con đường hình thành thế giớiquan triết học mới.Từ khóa: Triết học, Thế giới quan, Thế giới quan triết học, Luận án tiến sĩ, Phê phán triếthọc, Triết học pháp quyền, Chủ nghĩa duy tâm, Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vậtlịch sử, Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Tư tưởng dân chủ, K. MarxAbstract: The article analyzes the formation process of K. Marx’s philosophical worldview(1818-1883) from the time of his Doctoral Dissertation, through his working time at theRhenish Newspaper, to the work “Contribution to the Critique of Hegel’s Philosophy ofLaw” (1843). Marx’s new philosophical worldview evolved from idealism to revolutionarydemocratic thought (when he worked at the Rhenish Newspaper), which led to the beginningof dialectical materialism, historical materialism and scientific communism (explained inhis work :Contribution to the Critique of Hegel’s Philosophy of Law”). This short periodyet was crucial, leading K. Marx to a new philosophical worldview.Keywords: Philosophy, Worldview, Philosophical Worldview, Doctoral Thesis,Philosophical Critique, Philosophy of Law, Idealism, Dialectical Materialism, HistoricalMaterialism, Scientific Communism Studies, Thoughts on Democracy, K. MarxMở đầu 1 chính trị - xã hội hết sức phức tạp - từ những Triết học Marx, cũng giống như những quan điểm duy tâm đầu tiên đến quan điểmhọc thuyết khác, không xuất hiện ngay lập duy vật về giới tự nhiên và lịch sử, từ chủtức. Những người sáng lập ra nó phải trải nghĩa dân chủ - cách mạng đến lý thuyếtqua một con đường phát triển tư tưởng chủ nghĩa cộng sản khoa học. Sự hình thành các quan điểm triết học của Marx là một ví dụ sáng chói về PGS.TS., Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học(*)xã hội Việt Nam; sự thống nhất biện chứng giữa lý luận vàEmail: nguyentho54@yahoo.com.vn thực tiễn cách mạng. Phân tích theo quan12 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2023điểm lịch sử - cụ thể các tác phẩm giai đoạn Epicurus về sự đi chệch của nguyên tử,đầu của Marx, việc đánh giá chúng từ quan Marx nhận thấy trong đó nguyên tắc tự do.điểm của chủ nghĩa Marx có ý nghĩa rất lớn Marx dẫn lời của Lukrecia rằng, sự đi chệchđối với việc làm sáng tỏ lịch sử hình thành đã vượt qua các quy luật của số phận, ôngtriết học Marx. thấy trong học thuyết này sự luận chứng cho1. Sự hình thành tư tưởng triết học của tự do tuyệt đối của con người. Sự đi chệchK. Marx trong luận án tiến sĩ của ông - đó là tượng trưng cho ý thức cá nhân - ý Giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành thức đó khẳng định tự do của mình trongvà phát triển tư tưởng của Marx là những thế giới bằng con đường đi khỏi nó. Nhưngnăm ở Đại học Tổng hợp Berlin (1836- đáng lưu ý là, Marx không đồng tình với1841). Thời gian này, Marx làm quen với cách hiểu thụ động như vậy về tự do - đặttriết học Hegel, tiếp cận nhóm Hegel trẻ và đối lập con người với thế giới. Ông chosau đó ông trở thành thủ lĩnh của nhóm. rằng, hiểu như vậy là tách con người khỏiKết quả đầu tiên của thời kỳ này và tài thế giới, con người mất khả năng tác độngliệu đầu tiên của sự hình thành, phát triển đến nó. Tự do như vậy được hiểu như tự dotriết học Marx là Luận án tiến sĩ của ông giả dối. Vấn đề tự do chỉ có thể được giảivới chủ đề “Sự khác nhau giữa triết học tự quyết trong xã hội, khi con người được xemnhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên xét trong sự tác động qua lại với môi trườngcủa Êpiquya” (1841). Marx khi đó còn xung quanh, khi con người hành động.đứng trên quan điểm duy tâm trong triết Chủ đề tự do dường như trở thành mộthọc. Nhưng Luận án đã xác nhận tính độc nét chủ đạo, một chủ đề cơ bản của toàn bộlập trong quan điểm triết học của Marx, thể hoạt động thực tiễn cũng như lý luận củahiện ở chỗ ông không đồng ý với Hegel Marx. Chủ đề này tiếp tục được ông luậncũng như các nhà triết học thuộc phái chứng một cách cụ thể và khoa học.Hegel trẻ trong nhiều vấn đề. Ngay trong Giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa triếtLuận án và các công trình công bố trước đó học và thế giới, Marx không tiếp tục quanthuộc khuôn khổ Luận án, chúng ta có thể điểm về sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tạithấy Marx mong muốn giải đáp các vấn đề của Hegel, về sự đứt đoạn và đối lập giữa lýcấp thiết thời kỳ đó về tự do và con đường luận và đời sống của phái Hegel trẻ. Marxđạt được nó, về vị trí của triết học trong thế đề cập về sự tác động qua lại một cách biệngiới đương đại. Việc giải quyết các vấn đề chứng giữa ý thức và tồn tại - kết quả củanày đã tạo ra các tiền đề triết học của chủ nó là tất cả các mâu thuẫn của tồn tại cầnnghĩa dân chủ-cách mạng của Marx. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. MarxNhững bước đầu tiên hình thànhthế giới quan triết học của K. MarxNguyễn Gia Thơ(*)Tóm tắt: Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx(1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báosông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm1843). Trong quá trình hình thành thế giới quan triết học mới, Marx đã đi từ chủ nghĩaduy tâm đến tư tưởng dân chủ cách mạng (khi Marx làm việc ở Báo Sông Ranh), và nhữngbước đầu tiên của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩacộng sản khoa học (Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel). Giai đoạn nàytuy ngắn nhưng hết sức quan trọng định hướng Marx đến con đường hình thành thế giớiquan triết học mới.Từ khóa: Triết học, Thế giới quan, Thế giới quan triết học, Luận án tiến sĩ, Phê phán triếthọc, Triết học pháp quyền, Chủ nghĩa duy tâm, Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vậtlịch sử, Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Tư tưởng dân chủ, K. MarxAbstract: The article analyzes the formation process of K. Marx’s philosophical worldview(1818-1883) from the time of his Doctoral Dissertation, through his working time at theRhenish Newspaper, to the work “Contribution to the Critique of Hegel’s Philosophy ofLaw” (1843). Marx’s new philosophical worldview evolved from idealism to revolutionarydemocratic thought (when he worked at the Rhenish Newspaper), which led to the beginningof dialectical materialism, historical materialism and scientific communism (explained inhis work :Contribution to the Critique of Hegel’s Philosophy of Law”). This short periodyet was crucial, leading K. Marx to a new philosophical worldview.Keywords: Philosophy, Worldview, Philosophical Worldview, Doctoral Thesis,Philosophical Critique, Philosophy of Law, Idealism, Dialectical Materialism, HistoricalMaterialism, Scientific Communism Studies, Thoughts on Democracy, K. MarxMở đầu 1 chính trị - xã hội hết sức phức tạp - từ những Triết học Marx, cũng giống như những quan điểm duy tâm đầu tiên đến quan điểmhọc thuyết khác, không xuất hiện ngay lập duy vật về giới tự nhiên và lịch sử, từ chủtức. Những người sáng lập ra nó phải trải nghĩa dân chủ - cách mạng đến lý thuyếtqua một con đường phát triển tư tưởng chủ nghĩa cộng sản khoa học. Sự hình thành các quan điểm triết học của Marx là một ví dụ sáng chói về PGS.TS., Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học(*)xã hội Việt Nam; sự thống nhất biện chứng giữa lý luận vàEmail: nguyentho54@yahoo.com.vn thực tiễn cách mạng. Phân tích theo quan12 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2023điểm lịch sử - cụ thể các tác phẩm giai đoạn Epicurus về sự đi chệch của nguyên tử,đầu của Marx, việc đánh giá chúng từ quan Marx nhận thấy trong đó nguyên tắc tự do.điểm của chủ nghĩa Marx có ý nghĩa rất lớn Marx dẫn lời của Lukrecia rằng, sự đi chệchđối với việc làm sáng tỏ lịch sử hình thành đã vượt qua các quy luật của số phận, ôngtriết học Marx. thấy trong học thuyết này sự luận chứng cho1. Sự hình thành tư tưởng triết học của tự do tuyệt đối của con người. Sự đi chệchK. Marx trong luận án tiến sĩ của ông - đó là tượng trưng cho ý thức cá nhân - ý Giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành thức đó khẳng định tự do của mình trongvà phát triển tư tưởng của Marx là những thế giới bằng con đường đi khỏi nó. Nhưngnăm ở Đại học Tổng hợp Berlin (1836- đáng lưu ý là, Marx không đồng tình với1841). Thời gian này, Marx làm quen với cách hiểu thụ động như vậy về tự do - đặttriết học Hegel, tiếp cận nhóm Hegel trẻ và đối lập con người với thế giới. Ông chosau đó ông trở thành thủ lĩnh của nhóm. rằng, hiểu như vậy là tách con người khỏiKết quả đầu tiên của thời kỳ này và tài thế giới, con người mất khả năng tác độngliệu đầu tiên của sự hình thành, phát triển đến nó. Tự do như vậy được hiểu như tự dotriết học Marx là Luận án tiến sĩ của ông giả dối. Vấn đề tự do chỉ có thể được giảivới chủ đề “Sự khác nhau giữa triết học tự quyết trong xã hội, khi con người được xemnhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên xét trong sự tác động qua lại với môi trườngcủa Êpiquya” (1841). Marx khi đó còn xung quanh, khi con người hành động.đứng trên quan điểm duy tâm trong triết Chủ đề tự do dường như trở thành mộthọc. Nhưng Luận án đã xác nhận tính độc nét chủ đạo, một chủ đề cơ bản của toàn bộlập trong quan điểm triết học của Marx, thể hoạt động thực tiễn cũng như lý luận củahiện ở chỗ ông không đồng ý với Hegel Marx. Chủ đề này tiếp tục được ông luậncũng như các nhà triết học thuộc phái chứng một cách cụ thể và khoa học.Hegel trẻ trong nhiều vấn đề. Ngay trong Giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa triếtLuận án và các công trình công bố trước đó học và thế giới, Marx không tiếp tục quanthuộc khuôn khổ Luận án, chúng ta có thể điểm về sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tạithấy Marx mong muốn giải đáp các vấn đề của Hegel, về sự đứt đoạn và đối lập giữa lýcấp thiết thời kỳ đó về tự do và con đường luận và đời sống của phái Hegel trẻ. Marxđạt được nó, về vị trí của triết học trong thế đề cập về sự tác động qua lại một cách biệngiới đương đại. Việc giải quyết các vấn đề chứng giữa ý thức và tồn tại - kết quả củanày đã tạo ra các tiền đề triết học của chủ nó là tất cả các mâu thuẫn của tồn tại cầnnghĩa dân chủ-cách mạng của Marx. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế giới quan Thế giới quan triết học Phê phán triết học Triết học pháp quyền Chủ nghĩa duy tâm Duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 325 1 0 -
21 trang 280 0 0
-
20 trang 236 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
38 trang 137 0 0
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 136 0 0 -
191 trang 109 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 94 0 0 -
189 trang 91 0 0