Những cách dạy dỗ 'giết chết' con
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.06 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Ngay từ nhỏ đã bắt đầu đáp ứng mọi yêu cầu của con. Khi lớn lên chúng sẽ hình thành tính cách ích kỷ, cho rằng mọi thứ hay sự việc cần thuận theo ý mình. 2. Bạn chỉ cười với chúng mỗi khi trẻ lên tiếng. Điều này khiến ngôn từ của trẻ thiếu một hệ thống hoàn chỉnh và khiến khả năng biểu đạt của bé bị hạn chế. cách nhìn riêng đối với cha mẹ, bạn hãy cố gắng thông cảm và hiểu tâm lý con trẻ hơn. 13. Khi trẻ đang học bài, mẹ bên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách dạy dỗ “giết chết” con Những cách dạy dỗ “giết chết” con1. Ngay từ nhỏ đã bắt đầu đáp ứng mọi yêu cầu của con. Khi lớn lênchúng sẽ hình thành tính cách ích kỷ, cho rằng mọi thứ hay sự việccần thuận theo ý mình.2. Bạn chỉ cười với chúng mỗi khi trẻ lên tiếng. Điều này khiến ngôntừ của trẻ thiếu một hệ thống hoàn chỉnh và khiến khả năng biểu đạtcủa bé bị hạn chế.3. Không bao giờ tiến hành giáo dục chỉ dẫn về tinh thần hay đạođức cho con. Bạn muốn chúng tự tìm hiểu cho đến khi dậy thì. Theobạn để con quyết định mọi việc càng khiến chúng nhanh chóng tựlập.4. Khi trẻ phạm lỗi, bạn không muốn chỉ cho chúng thấy hành vi saitrái của mình, vì sợ trẻ cảm thấy tội lỗi. Nếu bạn làm như vậy, khi trẻphạm lỗi, chúng sẽ cảm thấy cả thế giới đang chống lại chúng vàthấy mình chỉ là nạn nhân!5. Bạn nhặt nhạnh mọi thứ chúng tùy tay vứt bỏ, không cho con độngtay. Cách làm này của bạn dễ khiến trẻ hình thành thói quen lườibiếng và hình thành tính đổ mọi tội lỗi do mình gây ra cho ngườikhác.6. Bạn không mấy quan tâm xem sách, truyện, tạp chí hay nội dungnhững trang web mà trẻ thường xuyên cập nhập, không can thiệpchuyện của chúng và càng không biết đầu óc con đang chứa đựngnhững điều tệ hại gì.7. Cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn, cãi vã to tiếng mà không quantâm đến sự hiện hữu của con.8. Cho trẻ số tiền mà chúng cần, không quan tâm chúng tiêu xài vàoviệc gì và không dạy trẻ biết cách tiết kiệm.9. Chấp nhận mọi yêu cầu của trẻ trong việc ăn uống, thích gì đượcnấy kể cả khi yêu cầu đó rất vô lý, đơn giản bạn sợ chúng giận và bỏăn.10. Khi trẻ nảy sinh mâu thuẫn với bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáohoặc người xung quanh, cha mẹ nhất mực bênh vực con cái dùchúng đúng hay sai, hành vi này khiến trẻ tự cho rằng mình luônđúng.11. Khi trẻ gây rắc rối, cha mẹ lập tức đến tìm đối phương cãi lý.Điều này hoàn toàn có hại cho tính cách sau này của trẻ.12. Khi trẻ đang đọc sách trong phòng, cứ cách 15 phút mẹ lại quantâm mang cho chúng một cốc sữa, chuẩn bị gường ngủ, nhắc nhởmặc thêm áo... Trong mắt người mẹ, chăm sóc con cái là nghĩa vụcần làm, nhưng với trẻ hành động không ngừng làm phiền khiếnchúng cảm thấy khó chịu, bức bách. Với trẻ đã lớn hơn một chút,hành động mẹ xem đồ đạc là xâm phạm đời tư của chúng. Trẻ đềucó cách nhìn riêng đối với cha mẹ, bạn hãy cố gắng thông cảm vàhiểu tâm lý con trẻ hơn.13. Khi trẻ đang học bài, mẹ bên cạnh lau dọn, lúc thì đau lưng, lúcthì thở dài. Trẻ nói mẹ nên đi nghỉ đi. Mẹ lại bảo con cứ học hànhchăm chỉ, mẹ làm gì cũng không mệt. Câu nói này của bạn vô hìnhchung đã tạo một áp lực to lớn cho trẻTheo các chuyên gia tâm lý, sự vô tâm của người lớn khi thực hiệnnhững hành vi tưởng như rất đời thường chứa đựng nhiều nguy cơđối với con trẻ, sẽ tạo ra sang chấn tâm lý ám ảnh, thôi thúc trẻ tò mòtìm hiểu và bắt chước. Nếu không kịp thời điều chỉnh sẽ gây ra nhiềuhậu quả đáng tiếc. Người lớn hãy bớt vô tư để không gây rối loạnphát triển tâm hồn trong trắng của trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách dạy dỗ “giết chết” con Những cách dạy dỗ “giết chết” con1. Ngay từ nhỏ đã bắt đầu đáp ứng mọi yêu cầu của con. Khi lớn lênchúng sẽ hình thành tính cách ích kỷ, cho rằng mọi thứ hay sự việccần thuận theo ý mình.2. Bạn chỉ cười với chúng mỗi khi trẻ lên tiếng. Điều này khiến ngôntừ của trẻ thiếu một hệ thống hoàn chỉnh và khiến khả năng biểu đạtcủa bé bị hạn chế.3. Không bao giờ tiến hành giáo dục chỉ dẫn về tinh thần hay đạođức cho con. Bạn muốn chúng tự tìm hiểu cho đến khi dậy thì. Theobạn để con quyết định mọi việc càng khiến chúng nhanh chóng tựlập.4. Khi trẻ phạm lỗi, bạn không muốn chỉ cho chúng thấy hành vi saitrái của mình, vì sợ trẻ cảm thấy tội lỗi. Nếu bạn làm như vậy, khi trẻphạm lỗi, chúng sẽ cảm thấy cả thế giới đang chống lại chúng vàthấy mình chỉ là nạn nhân!5. Bạn nhặt nhạnh mọi thứ chúng tùy tay vứt bỏ, không cho con độngtay. Cách làm này của bạn dễ khiến trẻ hình thành thói quen lườibiếng và hình thành tính đổ mọi tội lỗi do mình gây ra cho ngườikhác.6. Bạn không mấy quan tâm xem sách, truyện, tạp chí hay nội dungnhững trang web mà trẻ thường xuyên cập nhập, không can thiệpchuyện của chúng và càng không biết đầu óc con đang chứa đựngnhững điều tệ hại gì.7. Cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn, cãi vã to tiếng mà không quantâm đến sự hiện hữu của con.8. Cho trẻ số tiền mà chúng cần, không quan tâm chúng tiêu xài vàoviệc gì và không dạy trẻ biết cách tiết kiệm.9. Chấp nhận mọi yêu cầu của trẻ trong việc ăn uống, thích gì đượcnấy kể cả khi yêu cầu đó rất vô lý, đơn giản bạn sợ chúng giận và bỏăn.10. Khi trẻ nảy sinh mâu thuẫn với bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáohoặc người xung quanh, cha mẹ nhất mực bênh vực con cái dùchúng đúng hay sai, hành vi này khiến trẻ tự cho rằng mình luônđúng.11. Khi trẻ gây rắc rối, cha mẹ lập tức đến tìm đối phương cãi lý.Điều này hoàn toàn có hại cho tính cách sau này của trẻ.12. Khi trẻ đang đọc sách trong phòng, cứ cách 15 phút mẹ lại quantâm mang cho chúng một cốc sữa, chuẩn bị gường ngủ, nhắc nhởmặc thêm áo... Trong mắt người mẹ, chăm sóc con cái là nghĩa vụcần làm, nhưng với trẻ hành động không ngừng làm phiền khiếnchúng cảm thấy khó chịu, bức bách. Với trẻ đã lớn hơn một chút,hành động mẹ xem đồ đạc là xâm phạm đời tư của chúng. Trẻ đềucó cách nhìn riêng đối với cha mẹ, bạn hãy cố gắng thông cảm vàhiểu tâm lý con trẻ hơn.13. Khi trẻ đang học bài, mẹ bên cạnh lau dọn, lúc thì đau lưng, lúcthì thở dài. Trẻ nói mẹ nên đi nghỉ đi. Mẹ lại bảo con cứ học hànhchăm chỉ, mẹ làm gì cũng không mệt. Câu nói này của bạn vô hìnhchung đã tạo một áp lực to lớn cho trẻTheo các chuyên gia tâm lý, sự vô tâm của người lớn khi thực hiệnnhững hành vi tưởng như rất đời thường chứa đựng nhiều nguy cơđối với con trẻ, sẽ tạo ra sang chấn tâm lý ám ảnh, thôi thúc trẻ tò mòtìm hiểu và bắt chước. Nếu không kịp thời điều chỉnh sẽ gây ra nhiềuhậu quả đáng tiếc. Người lớn hãy bớt vô tư để không gây rối loạnphát triển tâm hồn trong trắng của trẻ em.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy con sai lầm kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 115 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 44 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 42 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 42 0 0