Chúng ta thường cho rằng, trường hợp trẻ ăn nhiều mà vẫn suy dinh dưỡng thường là do có “vấn đề” về đường ruột, hệ tiêu hóa hoặc ăn uống không cân đối các thành phần dưỡng chất… Vậy nhưng, có rất nhiều trường hợp, trẻ ăn cân đối đầy đủ dưỡng chất, hệ tiêu hóa tốt mà vẫn suy dinh dưỡng. “Chuyện lạ” này là vì sao, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với PGS.Ts Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách để cải thiện sự kém hấp thu dưỡng chất ở trẻ Làm sao để cải thiện sự kém hấp thu dưỡng chất ở trẻChúng ta thường cho rằng, trường hợp trẻ ănnhiều mà vẫn suy dinh dưỡng thường là do có“vấn đề” về đường ruột, hệ tiêu hóa hoặc ăn uốngkhông cân đối các thành phần dưỡng chất… Vậynhưng, có rất nhiều trường hợp, trẻ ăn cân đốiđầy đủ dưỡng chất, hệ tiêu hóa tốt mà vẫn suydinh dưỡng. “Chuyện lạ” này là vì sao, chúng tôiđã có cuộc phỏng vấn với PGS.Ts Nguyễn ThịLâm, Phó viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia.Thưa PGS.Ts Nguyễn Thị Lâm, có một thực tế là rấtnhiều ông bố, bà mẹ lo cho con ăn uống kỹ càng, thếnhưng, con vẫn còi cọc, đó có phải do vấn đề hấpthu? Và khả năng hấp thu của trẻ phụ thuộc vàonhững yếu tố gì?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Đúng như vậy, việc lớn lên phát triển về thể chất vàtrí tuệ của trẻ bên cạnh việc cho ăn uống đầy đủ cònrất quan trọng là khả năng hấp thu của các cháu đếnđâu.Nhìn chung, khả năng hấp thu của trẻ phụ thuộc vàoba yếu tố:- Thứ nhất là cơ cấu của khẩu phần ăn phải cânđối, ví dụ như cháu ăn dư thừa chất này nhưng lạithiếu chất khác nên việc chuyển hóa không đạt hiệuquả.- Thứ hai là do rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đườngruột.- Và yếu tố thứ 3 không thể không kể đến là khôngđủ các enzym tiêu hóa, khiến việc chuyển hóa thứcăn sút kém. Xin bà giải thích rõ hơn về vai trò của enzym tronghấp thụ thức ăn của trẻ?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Chúng ta cứ hình dung hấp thu là giai đoạn trung giangiữa quá trình tiêu hóa và chuyển hóa. Các loại vậtchất ăn vào được tiêu hóa bởi các enzym của dạ dày,tụy và ống tiêu hóa thành chất dinh dưỡng hấp thuđược qua thành ruột vào máu, bạch mạch rồi đượcchuyển hóa thành sản phẩm cần thiết nuôi cơ thể. Vìthế nếu thức ăn không được enzym tiêu hóa phângiải thì sẽ không có quá trình hấp thu hoặc không đủthì hấp thu sẽ kém.Khi thấy con mình có những triệu chứng kém hấp thuthường các bậc cha mẹ nghĩ rằng con mình bị rối loạntiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột, bà có lý giải gìkhông?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Các bậc cha mẹ thấy con đi ngoài phân lỏng, có mùitanh, lổn nhổn, đầy hơi, chướng bụng… là nghĩ con bịrối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn. Nhưng đây cũng là biểuhiện chung của kém hấp thu. Vì thế khi thấy con cónhững biểu trên, các bậc cha mẹ nên quan tâm tới 3yếu tố kể trên, xem con mình nằm trong nguyên nhânnào.Làm thế nào để tăng cường enzym, “đủ” cho nhu cầucơ thể, thưa bà?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Thường enzym do cơ thể tự sản sinh ra, tuy nhiên,trong một số trường hợp chúng ta nên bổ sung đểtăng cường tiêu hóa hấp thu cho cơ thể.Như chúng ta đã biết thì enzym chính là yếu tố đểtiêu hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần thiếtđi nuôi cơ thể. Vậy xin bà cho biết, cơ thể chúng ta cóthường hay bị thiếu enzym hay không?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Thường thì hệ tiêu hóa có chứa đầy đủ các loạienzym cần thiết tiêu hóa thức ăn. Nhưng có nhiềutrường hợp, enzym nội sinh trong cơ thể tiết ra khôngtốt, dẫn đến thiếu enzym. Đó thường là trường hợp:- Người già yếu, với trẻ em thường là do cơ thể connon nớt, enzym nội sinh trong cơ thể chưa ổn định.- Trẻ sau đợt ốm dậy, trẻ biếng ăn.- Trẻ suy dinh dưỡng.- Rối loạn tiêu hóa kéo dài; hoặc trẻ ăn quá nhiềutrong mỗi bữa hoặc ăn quá nhiều bữa trong ngày dẫnđến sự bài tiết các men tiêu hóa không đủ cho tiêuhóa thức ăn…Như vậy là trẻ em là đối tượng rất dễ bị thiếu enzymđể tiêu hóa thức ăn, có đúng không thưa bà?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Đúng như vậy, như phân tích trên của tôi thì mộtphần là vì trẻ em cơ địa còn non nớt, phần thì vì cáchchăm sóc con không đúng cách của nhiều bậc phụhuynh hiện nay. Có những thống kê cho thấy, thiếuenzym tiêu hóa thức ăn dẫn tới kém hấp thu là tìnhtrạng cũng phổ biến ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi ăn bổsung, mẫu giáo .Nhiều người cho rằng, vì là enzym là do cơ thể tựsản sinh, nên kể cả khi cơ thể thiếu cũng nên để cơthể “tự điều tiết” hơn là can thiệp bổ sung, điều đó cóđúng không?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Đúng là enzym tiêu hóa thức ăn là do cơ thể tự sảnsinh, nhưng điều đó không có nghĩa, chúng ta hoàntoàn để cho cơ thể tự điều tiết. Bởi có nhiều trườnghợp, trẻ suy dinh dưỡng; rối loạn tiêu hóa kéo dài; trẻthiếu enzym lâu ngày, dẫn đến tiêu hóa, hấp thu kém.Tiếp theo đó là hàng loạt các hệ lụy như suy dinhdưỡng, miễn dịch kém, dễ mắc các bệnh nhiễmkhuẩn… Và chúng ta rơi vào trong cái vòng luẩnquẩn: thiếu enzym – suy dinh dưỡng, miễn dịch kém– thiếu enzym không biết bao giờ thoát ra được. Vìvậy, khi thấy con mình thiếu enzym, bên cạnh việcđiều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý để kích thích cơ thểsản sinh enzym thì chúng ta vẫn có thể bổ sung mộtlượng enzym hợp lý.Hiện nay, chúng ta có phương pháp nào để kiểm traviệc trẻ thiếu enzym chưa, thưa bà?PGS.TS Nguyễn Thị Lâm:Hiện nay chúng ta cũng đã và đang có nhiều phươngpháp để xác nhận cơ thể trẻ có bị thiếu enzym haykhông. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cũng có thể hoàntoàn nhận bi ...