![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những cách giúp con thành đứa trẻ sáng tạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.96 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi trẻ em đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, vấn đề là người lớn có biết các phương pháp khuyến khích trẻ, có giành đủ thời gian tương tác tích cực với chúng, có giao cho chúng những nhiệm vụ (trò chơi/tình huống) đòi hỏi phải có hành vi sáng tạo hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách giúp con thành đứa trẻ sáng tạo Những cách giúp con thành đứa trẻ sáng tạoMọi trẻ em đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, vấn đề làngười lớn có biết các phương pháp khuyến khích trẻ, cógiành đủ thời gian tương tác tích cực với chúng, có giaocho chúng những nhiệm vụ (trò chơi/tình huống) đòi hỏiphải có hành vi sáng tạo hay không.Sự sáng tạo của trẻ em không giống như sự sáng tạo củangười lớn. Sáng tạo của người lớn là tạo ra cái mới, cái độcđáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững và thường làkết quả của quá trình nỗ lực tìm tòi... Sự sáng tạo của trẻem lại khác, thường bắt đầu từ sự tái tạo, bắt chước, môphỏng… và thường không có tính chủ đích. Sự sáng tạo củatrẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình huống vàthường kém bền vững.Những yếu tố ngăn cản phát triển trí sáng tạo ở trẻ mầmnonMôi trường giáo dục, văn hoá ứng xử trong gia đình, cũngnhư ở trường học của chúng ta hiện nay dường như đangngăn cản đáng kể, không có chỗ để những hành vi sáng tạocủa trẻ được nảy mầm.Các nghiên cứu trên trẻ em Việt Nam cho thấy:- Người lớn thường thích trẻ vâng lời hơn là thích trẻ sángtạo.- Người lớn thích trẻ làm theo sự chỉ dẫn của mình hơn làthích trẻ có ý tưởng riêng.- Người lớn thích áp đặt ý tưởng, mong muốn, cách làm củamình hơn là để trẻ được tự do thể hiện ý tưởng, được làmtheo cái trẻ thích…- Người lớn thường đánh giá thấp khả năng của trẻ, khôngtin rằng trẻ có thể làm được?...Sẽ là sai lầm đáng tiếc nếu ai đó nghĩ rằng người lớn khônhơn, kinh nghiệm hơn còn thấy sáng tạo là khó, huống hồtrẻ 3-5 tuổi, chơi chưa xong, sao được gọi là sáng tạo,chẳng qua chỉ là bắt chước.Sự thật hành vi sáng tạo dễ xuất hiện ở trẻ và đơn giản hơnngười lớn nghĩ rất nhiều. Trẻ 2-3 tuổi nghe người lớn nóimột điều gì đó, sau đó nó ứng dụng phù hợp với một ngữcảnh, biết “cải biến” hoặc “cắt may” cho phù hợp với tìnhhuống để đạt mục đích đã được các nhà nghiên cứu tâm lýtrẻ em coi là hành vi sáng tạo. Sự sáng tạo của trẻ trải dàitrên một phổ hành vi từ đơn giản đến phức tạp.Nhiều người lớn quá hào phóng với hình phạt, chê bai trẻvà tiết kiệm quá đáng những lời khen, sự khuyến khích.Điều này làm mất đi chất xúc tác kỳ diệu nuôi dưỡng hànhvi sáng tạo ở trẻ.Người lớn không yêu cầu cao, không giao cho trẻ nhữngnhiệm vụ đòi hỏi sự mạo hiểm, sáng tạo?... Điều này dẫnđến hệ quả là, làm trẻ có nguy cơ thiếu hụt sự trải nghiệmcần thiết, ngăn trở trẻ nỗ lực tìm kiếm các giải pháp sángtạo.Nhiều khi người lớn vì sợ trẻ gặp nguy hiểm mà vô tìnhngăn cản những hành vi mạo hiểm cần thiết… để rèn luyệnbản lĩnh sáng tạo cho trẻ… làm chúng mất cơ hội để trảinghiệm, trở nên thụ động và kém tự tin…Như vậy, có thể chính người lớn với những cách suy nghĩ,ứng xử không hợp lý, có gốc rễ từ yếu tố tâm lý, văn hoá,lịch sử xã hội… là nguyên nhân chính đang ngăn cản sựphát triển tính sáng tạo của trẻ.Cha mẹ cần làm gì để phát triển trí sáng tạo cho trẻ?Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triểntrí tò mò, trí tưởng tượng bay bổng,… khả năng liên tưởngmạnh… vì vậy đây là giai đoạn tối ưu, là “mảnh đất” mầumỡ nhất để gieo hành vi sáng tạo.Tại sao chỉ vài mỗi gỗ, vài mẩu vải vụn, những mẩu giấyxé dán, hoặc chỉ là những nét vẽ nguệch ngoạc, bôi/quétmàu xanh đỏ trên giấy không rõ hình thù..., vốn rất ít có ýnghĩa, thậm chí hoàn toàn vô bổ với người lớn, nhưng lạithu hút toàn bộ tâm trí trẻ, chúng chơi rất say sưa. Đó là vìtrẻ được chơi với những ý tưởng của mình. Chính xúc cảmnảy sinh trong quá trình chơi, chứ không phải sản phẩmcuối cùng (bức vẽ đẹp hay không đẹp theo cách nhận xétthường thấy ở người lớn) nuôi dưỡng trí tưởng tượng sángtạo.Vậy có những cách nào giúp trẻ sáng tạo?Cho trẻ quan sát một bức tranh, trẻ có thể kể thành một câuchuyện có tình tiết, có lô gíc, biết đặt tên cho bức tranh vậylà chúng đã sáng tạo ra câu chuyện theo ý tưởng và kinhnghiệm riêng của chúng rồi. Cho trẻ xem những hình tròn,hình vuông, hình tam giác… rồi để trẻ vẽ chúng thànhnhững thứ trẻ thích, ví dụ ông mặt trời, ngôi nhà, cái đầucủa con chuột…, vậy là chúng đã sáng tạo. Trẻ nghĩ ra quytắc chơi, biết điều chỉnh quy tắc chơi cho phù hợp với tìnhhuống… đó là sáng tạo.Trẻ càng được khuyến khích, tự do chơi với ý tưởng củamình càng có nhiều cơ hội để phát triển. Thật ra sự sáng tạoluôn hiện hữu trong hành vi của trẻ, vấn đề là người lớn cónhìn ra, có cổ vũ, có biết nhiều phương pháp để nuôi dưỡngvà kích hoạt kịp thời hay không.Muốn giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng, liên tưởng,sớm hình thành tư duy sáng tạo, thì không thể để trẻ cứchơi tự do (để trẻ tự chơi một mình nhiều khi rất có hại), lạicàng không phải là những trò chơi đơn lẻ, ngẫu hứng.Người lớn thường ngạc nhiên, kỳ vọng…trước một hành viquá thông minh, rất sáng tạo bất ngờ xuất hiện ở trẻ, rồi lạibăn khoăn, thất vọng… vì chờ mãi không thấy những hànhvi tương tự xuất hiện, mà thay vào đó là những hành vikhông mong đợi như mè nheo, hờn dỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách giúp con thành đứa trẻ sáng tạo Những cách giúp con thành đứa trẻ sáng tạoMọi trẻ em đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, vấn đề làngười lớn có biết các phương pháp khuyến khích trẻ, cógiành đủ thời gian tương tác tích cực với chúng, có giaocho chúng những nhiệm vụ (trò chơi/tình huống) đòi hỏiphải có hành vi sáng tạo hay không.Sự sáng tạo của trẻ em không giống như sự sáng tạo củangười lớn. Sáng tạo của người lớn là tạo ra cái mới, cái độcđáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững và thường làkết quả của quá trình nỗ lực tìm tòi... Sự sáng tạo của trẻem lại khác, thường bắt đầu từ sự tái tạo, bắt chước, môphỏng… và thường không có tính chủ đích. Sự sáng tạo củatrẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình huống vàthường kém bền vững.Những yếu tố ngăn cản phát triển trí sáng tạo ở trẻ mầmnonMôi trường giáo dục, văn hoá ứng xử trong gia đình, cũngnhư ở trường học của chúng ta hiện nay dường như đangngăn cản đáng kể, không có chỗ để những hành vi sáng tạocủa trẻ được nảy mầm.Các nghiên cứu trên trẻ em Việt Nam cho thấy:- Người lớn thường thích trẻ vâng lời hơn là thích trẻ sángtạo.- Người lớn thích trẻ làm theo sự chỉ dẫn của mình hơn làthích trẻ có ý tưởng riêng.- Người lớn thích áp đặt ý tưởng, mong muốn, cách làm củamình hơn là để trẻ được tự do thể hiện ý tưởng, được làmtheo cái trẻ thích…- Người lớn thường đánh giá thấp khả năng của trẻ, khôngtin rằng trẻ có thể làm được?...Sẽ là sai lầm đáng tiếc nếu ai đó nghĩ rằng người lớn khônhơn, kinh nghiệm hơn còn thấy sáng tạo là khó, huống hồtrẻ 3-5 tuổi, chơi chưa xong, sao được gọi là sáng tạo,chẳng qua chỉ là bắt chước.Sự thật hành vi sáng tạo dễ xuất hiện ở trẻ và đơn giản hơnngười lớn nghĩ rất nhiều. Trẻ 2-3 tuổi nghe người lớn nóimột điều gì đó, sau đó nó ứng dụng phù hợp với một ngữcảnh, biết “cải biến” hoặc “cắt may” cho phù hợp với tìnhhuống để đạt mục đích đã được các nhà nghiên cứu tâm lýtrẻ em coi là hành vi sáng tạo. Sự sáng tạo của trẻ trải dàitrên một phổ hành vi từ đơn giản đến phức tạp.Nhiều người lớn quá hào phóng với hình phạt, chê bai trẻvà tiết kiệm quá đáng những lời khen, sự khuyến khích.Điều này làm mất đi chất xúc tác kỳ diệu nuôi dưỡng hànhvi sáng tạo ở trẻ.Người lớn không yêu cầu cao, không giao cho trẻ nhữngnhiệm vụ đòi hỏi sự mạo hiểm, sáng tạo?... Điều này dẫnđến hệ quả là, làm trẻ có nguy cơ thiếu hụt sự trải nghiệmcần thiết, ngăn trở trẻ nỗ lực tìm kiếm các giải pháp sángtạo.Nhiều khi người lớn vì sợ trẻ gặp nguy hiểm mà vô tìnhngăn cản những hành vi mạo hiểm cần thiết… để rèn luyệnbản lĩnh sáng tạo cho trẻ… làm chúng mất cơ hội để trảinghiệm, trở nên thụ động và kém tự tin…Như vậy, có thể chính người lớn với những cách suy nghĩ,ứng xử không hợp lý, có gốc rễ từ yếu tố tâm lý, văn hoá,lịch sử xã hội… là nguyên nhân chính đang ngăn cản sựphát triển tính sáng tạo của trẻ.Cha mẹ cần làm gì để phát triển trí sáng tạo cho trẻ?Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triểntrí tò mò, trí tưởng tượng bay bổng,… khả năng liên tưởngmạnh… vì vậy đây là giai đoạn tối ưu, là “mảnh đất” mầumỡ nhất để gieo hành vi sáng tạo.Tại sao chỉ vài mỗi gỗ, vài mẩu vải vụn, những mẩu giấyxé dán, hoặc chỉ là những nét vẽ nguệch ngoạc, bôi/quétmàu xanh đỏ trên giấy không rõ hình thù..., vốn rất ít có ýnghĩa, thậm chí hoàn toàn vô bổ với người lớn, nhưng lạithu hút toàn bộ tâm trí trẻ, chúng chơi rất say sưa. Đó là vìtrẻ được chơi với những ý tưởng của mình. Chính xúc cảmnảy sinh trong quá trình chơi, chứ không phải sản phẩmcuối cùng (bức vẽ đẹp hay không đẹp theo cách nhận xétthường thấy ở người lớn) nuôi dưỡng trí tưởng tượng sángtạo.Vậy có những cách nào giúp trẻ sáng tạo?Cho trẻ quan sát một bức tranh, trẻ có thể kể thành một câuchuyện có tình tiết, có lô gíc, biết đặt tên cho bức tranh vậylà chúng đã sáng tạo ra câu chuyện theo ý tưởng và kinhnghiệm riêng của chúng rồi. Cho trẻ xem những hình tròn,hình vuông, hình tam giác… rồi để trẻ vẽ chúng thànhnhững thứ trẻ thích, ví dụ ông mặt trời, ngôi nhà, cái đầucủa con chuột…, vậy là chúng đã sáng tạo. Trẻ nghĩ ra quytắc chơi, biết điều chỉnh quy tắc chơi cho phù hợp với tìnhhuống… đó là sáng tạo.Trẻ càng được khuyến khích, tự do chơi với ý tưởng củamình càng có nhiều cơ hội để phát triển. Thật ra sự sáng tạoluôn hiện hữu trong hành vi của trẻ, vấn đề là người lớn cónhìn ra, có cổ vũ, có biết nhiều phương pháp để nuôi dưỡngvà kích hoạt kịp thời hay không.Muốn giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng, liên tưởng,sớm hình thành tư duy sáng tạo, thì không thể để trẻ cứchơi tự do (để trẻ tự chơi một mình nhiều khi rất có hại), lạicàng không phải là những trò chơi đơn lẻ, ngẫu hứng.Người lớn thường ngạc nhiên, kỳ vọng…trước một hành viquá thông minh, rất sáng tạo bất ngờ xuất hiện ở trẻ, rồi lạibăn khoăn, thất vọng… vì chờ mãi không thấy những hànhvi tương tự xuất hiện, mà thay vào đó là những hành vikhông mong đợi như mè nheo, hờn dỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 338 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 269 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 219 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 206 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 126 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0