Trẻ nhỏ rất dễ bị thu hút bởi những "vật thể lạ" có nhiều màu sắc hay có hình dạng ngộ nghĩnh, xinh xinh; rồi từ chỗ bị thu hút đó, chúng lại có những cách khám phá cũng rất lạ lùng như đưa lên miệng, nhét vào mũi, tai, dụi lên mắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cách xử lý dị vật cho trẻ Những cách xử lý dị vật cho trẻTrẻ nhỏ rất dễ bị thu hút bởi những vật thể lạ có nhiều màu sắc hay cóhình dạng ngộ nghĩnh, xinh xinh; rồi từ chỗ bị thu hút đó, chúng lại cónhững cách khám phá cũng rất lạ lùng như đưa lên miệng, nhét vào mũi,tai, dụi lên mắt... Trong những ngày Tết có rất nhiều thứ hay ho, lạ lùngdễ khiến trẻ tò mò, tìm hiểu. Vì thế, bố mẹ cần phải biết những cách xửlý dị vật nhanh chóng và kịp thời cho con mình, để tránh gây ra nhữngbiến chứng nặng hơn về sau.Dị vật trong mũiNhững vật nhỏ nhỏ như viên kẹo, hạt đậu, hạt dưa... có thể đượcnhững đứa trẻ hiếu động đùa giỡn và nhét vào mũi. Trong trường hợpnày, cả mẹ cả con đều cần phải bình tĩnh, nhất thiết tránh đưa tay cậyhay móc vào mũi kẻo càng khiến dị vật di chuyển sâu vào trong. Thayvào đó, bạn dùng một ngón tay để đè cánh mũi bên không có dị vật, rồibảo bé xì bên mũi còn lại thật mạnh. Cũng có thể dùng cách thổi nhẹ:bạn bảo con bịt chặt hai tai, còn bạn dùng ngón tay ấn mạnh bên cánhmũi không có dị vật để bên này kín hơi rồi dùng miệng thổi nhẹ vàomiệng bé; đây là cách thực hiện theo cơ chế khí lưu của mối liên hệ tai -mũi - họng để đẩy dị vật ra khỏi mũi bé.Bạn cũng cần lưu ý nếu dị vật nằm ở quá sâu trong mũi, hoặc dị vật sắcnhọn thì trước tiên phải kiểm tra xem mũi con có bị chảy máu không,nếu không quá trình lấy dị vật có thể khiến bé bị trầy xước, nhiễm trùng.Và bạn hãy đưa ngay bé đến bệnh viện để bác sỹ có cách xử lý đúngcách và kịp thời!Dị vật thực quảnBạn cần lưu ý việc ăn uống của con mình trong những ngày Tết này, cóthể bé mải vui, ăn không tập trung nên dễ bị nghẹn, hóc, hoặc cũng vì lýdo như ở trên: do khám phá không đúng cách mà bé nuốt phải nhữngvật thể lạ, khó tiêu. Nếu bé chẳng may bị hóc thì không nên ép bé uốngnước hay nuốt miếng thức ăn lớn với suy nghĩ để cuốn dị vật xuống hoặckhạc nhổ nhiều lần, cách này có thể gây nguy hiểm nếu xương hay dị vậtbị vướng ở sâu và gây tổn thương nặng hơn vùng thực quản của bé.Nếubé bỗng nhiên đau khi nuốt hoặc không thể nuốt đồ ăn, hãy cho bé dừngăn ngay lập tức và kiểm tra sơ qua cuống họng với đèn pin. Cố gắng trấnan con và đưa bé đến ngay bác sỹ chuyên khoa tai – mũi – họng củabệnh viện để xử lý kịp thời.Với trường hợp trẻ bị nghẹn, không nuốtđược, khó thở, khuôn mặt tím tái... bạn cần phản ứng thật nhanh. Bạn lậptức đứng vòng phía sau con, để con hướng đầu về phía trước, một tay đặtgiữ trước ngực trẻ, tay kia vỗ nhẹ và mạnh dần vừa phải. Cần để ý nhịpthở và sắc thái khuôn mặt của bé để biết tình trạng có khả quan hơnkhông. Sơ cứu trẻ bị nghẹnTrong trường hợp bé bị nặng hơn, bạn cần sơ cứu kịp thời bằngcách: Đứng hoặc quỳ sau lưng và vòng tay theo thắt lưng bé; Lấy ngón tay xác định vị trí rốn của bé, bàn tay kia nắm lại, đặt lêntrên vị trí ngón tay định vị rốn và dưới vùng xương ức của bé; Bạn xoay nắm tay, đồng thời dùng lực ấn và đẩy bụng bé lên nhằmtạo áp lực đẩy dị vật ra ngoài; Kết hợp vỗ lưng cho bé; Nếu bé bất tỉnh, cần sơ cứu bằng phương pháp CPR.Bạn hãy yêu cầu những người xung quanh gọi cấp cứu trong lúc bạnthực hiện các bước sơ cứu cơ bản, hoặc sau đó đưa ngay bé đi cấp cứu.Dị vật ở taiCó 2 loại dị vật thường gặp ở trong tai trẻ là:Dị vật bất động: Hạt bắp, hạt đậu, đồ chơi nhỏ… có thể ở trong tai khálâu mà bé không hay biết gì, về lâu sẽ có cảm giác khó chịu, khó nghe,những vật hữu cơ sẽ có mùi hôi do bị phân hủy. Nếu dị vật khá to, gâybít kín, tắc ống tai sẽ có dấu hiệu nhận biết ngay: tai bị ù, nghe kém hoặcgây cảm giác đau khi ho do phản xạ kích thích nhánh tai của dây thầnkinh phế vị.Trước hết, bạn nghiêng đầu bé về phía bên tai có dị vật vàlắc nhẹ, nhẹ nhàng kéo co giãn tai có dị vật để nó có thể rời ra. Nếu bạncó thể thấy được dị vật, hãy dùng ghim kẹp để lấy chúng ra từ từ.Trường hợp bạn không thể thấy dị vật, đừng dùng bất cứ đồ vật gì chọcngoáy vào tai bé, có thể khiến dị vật vào sâu hơn, cũng không nên đổnước vào tai bé. Thay vào đó, hãy trấn an, trò chuyện, giúp con làmquen dần với giọng nói của mình khi có dị vật trong tai để bé bình tĩnhhơn và sau đó đưa bé tới bác sỹ chuyên khoa tai - mũi - họng để xử lý dịvật.Dị vật cử động: Kiến, ruồi, bọ xít… khi vào tai, bò, chạy vào trong ốngtai, gây nên tiếng sột soạt, cắn vào phần da mỏng trong ống tai, chạmvào màng nhĩ gây rát đau tai, có khi gây chóng mặt. Với các dị vật sốngnày, nếu không biết cách xử lý tốt có thể gây nên những biến chứng,rách màng nhĩ. Trong trường hợp côn trùng bò vào tai con, hãy lợi dụngtính hướng quang của chúng, soi đèn vào lỗ tai bé để côn trùng bò theohướng ánh sáng và tự ra ngoài. Bạn cũng có thể nhỏ một ít tinh dầu ô liuvào tai có côn trùng để chúng chết ngạt, sau đó bạn kiểm tra trong taicon, nếu nhìn thấy được côn trùng thì gắp ra, nếu không hãy đưa bé đếnbác sỹ chuyên khoa để xử lý.Dị vật trong mắtKhi vui chơi, bé có thể dụi mắt hoặc làm gì đó khiến vô tình đưa bụibẩn, vật lạ vào mắt hoặc những côn trùng nhỏ khác bay vào... gây khóchịu, mắt đỏ và chảy nước mắt. Khi bé khóc, bạn không nên quá hốthoảng, hãy cẩn thận giữ tay bé lại, tránh việc bé cuống lên và dụi mạnhmắt khiến giác mạc bị trầy. Bạn hãy bảo con chớp mắt vài cái xem dị vậtcó trôi ra không, nếu không có tác dụng, bạn cần vỗ về con, rửa sạch tayvà kiểm tra vị trí dị vật trong mắt con, sau đó dùng bông khử trùng hoặcvải mềm ướt lau nhẹ, hay thấm nhẹ để lấy dị vật ra; bạn cũng có thể nhỏmột ít nước sạch, ấm lên khóe mắt bé để giúp dị vật trôi dần ra ngoài.Nếu vẫn không có tác dụng thì hãy đưa con đến cơ sở y tế gần nhất,không nên chần chừ để tránh nhiễm trùng mắt bé.Trường hợp bạn loạibỏ được vật trong mắt nhưng bé vẫn còn đau, điều đó có nghĩa là mắt đãbị tổn thương, bạn nên đưa bé đến bác sỹ chuyên khoa mắt để khám vàchữa trị. Và lưu ý: khi tìm cách lấy dị vật ra từ trong mắt trẻ, cần thaotác nhẹ nhàng, cẩn thận. Không nhỏ bất kỳ thuốc mắt nào khi không ...