NHỮNG CÂU ÔN THI MÔN MAC LENINCâu 1) mối quan hệ giữa biện chứng giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phương pháp luậncủa việc nắm vững vấn đề này? Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. theo triết học duy vật biện chứng thì: - vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức. não người là dạng vật chất cao có tổ chức của thế giới vật chất, là cơ quan phản ánh để hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CÂU ÔN THI MÔN MAC LENIN NHỮNG CÂU ÔN THI MÔN MAC LENINCâu 1) mối quan hệ giữa biện chứng giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phương pháp luậncủa việc nắm vững vấn đề này?Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. theo triết học duy vật biện chứng thì: - vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức. não người là dạng vật chất cao có tổ chức của thế giới vật chất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. ý thức tồn tại vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan. - Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người, là hình ảnh của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung của ý thức.Ý thức có tính độc lập tương đối so với vật chất, tác động trở lại vật chất.. - ý thức có tính năng động, sang tạo nên thông qua hoạt động thực tiễn của con ngườicó thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định các điều kiện vật chất, góp phầncải biến thế giới khách quan. Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì có tác dụngthúc đẩy thực tiễn của con người trong cải tạo thế giới. ngựợc lại, ý thức sẽ kìm hãm hoạtđộng thực tiễn cải tạo thế giới của con ngừoi nếu không phản ảnh đúng thế giới kháchquan. - Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất, thong qua hoạt động thực tiễn của conngười dù đến mức độ nào chăng nữa vẫn pảhi dưa trên sự phản ánh thế giới vật chất vàcác điều kiện vật chất khách quan.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa vật chấtvà ý thức: trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất pháttừ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật kháchquan. Nghĩa là phải có quan điểm khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thong qua hoạtđộng thực tiễn của con người. vì vậy, phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức,trong việc sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện vật chất hiện có. Cần tránh việc tuyệt đối hóa vai trò duy nhất của vật chất trong quan hệ giữa vậtchất và ý thức. nghĩa là cần chống lại” chủ nghĩa khách quan” thái độ thụ động, trôngchờ, ỷ lại vào điều kiện vật chất. Cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa của vai trò của ý thức, tinhthần, hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt độngthực tiễn.Câu 2) nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?Nội dung: - theo quan điểm siêu hình” về sự liên hệ”: những người theo quan điểm siêu hình cho rằng, các sự vật và hiện tượng tồn tại một cách tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau; có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Một số người theo quan điểm siêu hình nếu có thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nó thì lại phủ nhận khả năng chuyển hóa lẫn nhau giữa các hình thức liên hệ khác nhau. - Theo quan điểm duy tâm về sự liên hệ: cơ sở của việc liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng là ở các lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức, cảm giác của con người. chẳng hạn, béccơli coi cơ sở của sự liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là cảm giác; Hêghen thì tìm cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý niệm tuyệt đối. - Theo quan điểm biện chứng về sự liên hệ: thế giới là 1 chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ là khái niệm chỉ phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, tương tác và chuyên hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới, hoặc giữa các mặt, các yếu tố của một quá trình, một sự vật, hiện tượng. - Theo triết học duy vật biện chứng, cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là thống nhất vật chất của thế giới. bởi lẽ, mọi sự vật hiên tượng trên thế giới dù đa dạng, phong phú khác nhau nhưng đều là những dạng tồn tạ cụ thể của thế giới vật chất. ngay cả tinh thần, ý thức cũng là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người. - Mối liên hệ phổ biến có tính chất: tính khách quan-nghĩa là mối liên hệ phổ biến không phu thuộc vào ý muốn chủ quan của con người; tính phổ biến-nghĩa là tồn tại cả tự nhiên, cả ở xã hội và tư duy của con người; tính đa dạng- rất nhiều mối liên hệ như mối liên hệ bên trong và mối liên hệ như mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất..từ đó ta thấy mối liên hệ có vai trò là cơ sở, điều kiện tồn tại và phát triển của mọi sự vật hiện tượng. Ý nghĩa: - là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. - trong nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố, thuộc tính, các bộ phận cấu thành sự vật. - trong hoạt động thực tiễn để cải tạo sự vật phải có các giải pháp đồng bộ, toàn diện. - cần phân loại đúng các mối liên hệ của sự vật trên cơ sở đó nhận thức đúng chúng để thúc đẩy( hoặc kìm hãm) sự vật phát triển theo hướng phục vụ con người.câu 3) nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của quy luật từ những sự thay đổi vềlượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại? chất là một phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định vốn có sự vật hiện tượng,là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Nhưvậy, chất với tư cách phạm trù triết học khác với khái niệm chất của các ngành khoa họckhác. Thuộc ...