![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 12)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SAM MỘC BÌ (TÙNG LÁ KIM)Tên khoa học: Cunninghamia lanceolata (Lamb) Hook. Tên gọi khác: Sam bì , tùng lá kim. Phân bố: Cây được trồng khắp nơi để làm cảnh. Thu hái và chế biến: Vỏ cây: Hái quanh năm lấy loại khô dày, dài khoảng 60 cm cạo lấy vỏ. Thường dùng tươi. Lá: thường dùng tươi hái quanh năm khi dùng rửa sạch giã nhỏ. Tính năng: Vị đắng chát tính bình có tác dụng thanh lương thoái nhiệt, khu phong chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa mề đay: -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 12) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 12)24 - SAM MỘC BÌ (TÙNG LÁ KIM) Tên khoa học: Cunninghamia lanceolata (Lamb) Hook. Tên gọi khác: Sam bì , tùng lá kim. Phân bố: Cây được trồng khắp nơi để làm cảnh. Thu hái và chế biến: Vỏ cây: Hái quanh năm lấy loại khô dày, dài khoảng60 cm cạo lấy vỏ. Thường dùng tươi. Lá: thường dùng tươi hái quanh năm khidùng rửa sạch giã nhỏ. Tính năng: Vị đắng chát tính bình có tác dụng thanh lương thoái nhiệt, khuphong chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa mề đay: - Bài 1: Sam mộc bì tươi 250 g, lông gà 30 g. Sắc lấy nước rửa hoặc tắmtoàn thân. - Bài 2: Sam mộc bì tươi vừa đủ sắc lấy nước đặc rửa. Chữa mề đay: Sam mộc diệp vừa đủ sắc lấy nước đặc rửa chỗ ngứa. Chữa tất sang (dị ứng cây sơn): - Bài 1: Vỏ tùng lá kim tươi vừa đủ sắc lấy nước rửa. - Bài 2: Vỏ tùng lá kim tươi 1/2 kg, vỏ cua 4 cái. Tất cả giã nhỏ nấu lấynước rửa chỗ ngứa nhiều lần. - Bài 3: Vỏ tươi bên trong tùng lá kim, tử tô đều bằng nhau nấu lấy nướcrửa chỗ ngứa. - Bài 4: Lá tươi cây tùng, tía tô các vị đều bằng nhau nấu lấy nước rửa. Chữa nhọt mủ: - Bài 1: Tùng lá kim tươi, lá xoan tươi, lá bạch đàn tươi, tầm phỏng đềubằng nhau nấu lấy nước đặc rửa. - Bài 2: Lá tùng tươi vừa đủ giã vắt lấy nước thoa chỗ nhọt mỗi ngày thoanhiều lần. Chữa dị ứng cây sơn, viêm da: Vỏ tùng tươi, trắc bá diệp tươi các vịđều bằng nhau nấu lấy nước đặc rửa chỗ ngứa, mỗi ngày vài lần. 25 - KHỔ SÂM (CÂY KHỔ SÂM CHO RỄ) Tên khoa học: Sophora flavescens Ait. Họ đậu Fabaceae. Tên gọi khác: Khổ cốt, khổ hòe. Phân bố: Cây mọc thành bụi ở bãi cỏ, ven lộ, bờ kênh, đồi núi nơi trảngnắng. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa thu, loại bỏ tạp chất, phơi khô. Tính năng: Vị đắng tính hàn có độc ít. Có tác dụng thanh nhiệt táo thấp,sát trùng chỉ dưỡng. Liều dùng: 5 - 10 g. Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa chàm mạn tính (Thấp chẩn): - Bài 1: Khổ sâm 30 g, xà xàng tử 30 g. Sắc lấy nước rửa. - Bài 2: Khổ sâm, thạch xương bồ đều 30 g sắc lấy nước rửa tại chỗ. Chữa ngứa ngoài da: - Bài 1: Khổ sâm 30 g, hoa tiêu 10 g, sắc lấy nước rửa tại chỗ. - Bài 2: Khổ sâm 20 g, bạch tiễn bì 15 g, sắc uống. Lấy riêng khổ sâm, bạchtiễn bì đều bằng nhau sắc lấy nước rửa chỗ ngứa. Chữa lở ngứa vùng âm bộ: - Bài 1: Khổ sâm, xà xàng tử, đều 15 g, phù bình 12 g, bạch phàn 6 g. Lấy 3vị thuốc đầu sắc lấy nước đặc lọc bỏ bã, cho bạch phàn vào trộn đều rửa chỗ ngứalở. - Bài 2: Khổ sâm, xà xàng tử, hoàng bá đều 15 g, trần trà diệp (lá trà lâunăm) 10 g. Sắc lấy nước đặc ngồi ngâm. Chữa bìu dái ngứa lở chảy nước (tú cầu phong): Khổ sâm 20 g, hoàngbá, xà xàng tử đều 15 g. Sắc lấy nước đầu uống, nước nhì thì dùng để rửa chỗngứa. Chữa mẩn ngứa: Khổ sâm 30 g, minh phàn 15 g, hoa tiêu 10 g, muối ăn 3g. Sắc lấy nước xông rửa chỗ ngứa. Chữa các chứng ngoài da nổi mẩn ngứa, ghẻ lở, mụn mủ: Khổ sâm,phòng phong đều 10 g, cam thảo 6 g. Sắc uống. Lấy riêng khổ sâm, xà xàng tử,thương truật, bạch chỉ đều 15 g. Sắc lấy nước đặc rửa ngoài da, mỗi ngày 2 lần. Chữa bạch biến: Khổ sâm, lưu hoàng, hùng hoàng, mật đà tăng, bạch chỉđều 6 g. Xà xàng tử 10 g, khinh phấn 5 g. Tất cả tán thành bột mịn trộn với giấmthoa ngoài da ngày 2 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 12) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 12)24 - SAM MỘC BÌ (TÙNG LÁ KIM) Tên khoa học: Cunninghamia lanceolata (Lamb) Hook. Tên gọi khác: Sam bì , tùng lá kim. Phân bố: Cây được trồng khắp nơi để làm cảnh. Thu hái và chế biến: Vỏ cây: Hái quanh năm lấy loại khô dày, dài khoảng60 cm cạo lấy vỏ. Thường dùng tươi. Lá: thường dùng tươi hái quanh năm khidùng rửa sạch giã nhỏ. Tính năng: Vị đắng chát tính bình có tác dụng thanh lương thoái nhiệt, khuphong chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa mề đay: - Bài 1: Sam mộc bì tươi 250 g, lông gà 30 g. Sắc lấy nước rửa hoặc tắmtoàn thân. - Bài 2: Sam mộc bì tươi vừa đủ sắc lấy nước đặc rửa. Chữa mề đay: Sam mộc diệp vừa đủ sắc lấy nước đặc rửa chỗ ngứa. Chữa tất sang (dị ứng cây sơn): - Bài 1: Vỏ tùng lá kim tươi vừa đủ sắc lấy nước rửa. - Bài 2: Vỏ tùng lá kim tươi 1/2 kg, vỏ cua 4 cái. Tất cả giã nhỏ nấu lấynước rửa chỗ ngứa nhiều lần. - Bài 3: Vỏ tươi bên trong tùng lá kim, tử tô đều bằng nhau nấu lấy nướcrửa chỗ ngứa. - Bài 4: Lá tươi cây tùng, tía tô các vị đều bằng nhau nấu lấy nước rửa. Chữa nhọt mủ: - Bài 1: Tùng lá kim tươi, lá xoan tươi, lá bạch đàn tươi, tầm phỏng đềubằng nhau nấu lấy nước đặc rửa. - Bài 2: Lá tùng tươi vừa đủ giã vắt lấy nước thoa chỗ nhọt mỗi ngày thoanhiều lần. Chữa dị ứng cây sơn, viêm da: Vỏ tùng tươi, trắc bá diệp tươi các vịđều bằng nhau nấu lấy nước đặc rửa chỗ ngứa, mỗi ngày vài lần. 25 - KHỔ SÂM (CÂY KHỔ SÂM CHO RỄ) Tên khoa học: Sophora flavescens Ait. Họ đậu Fabaceae. Tên gọi khác: Khổ cốt, khổ hòe. Phân bố: Cây mọc thành bụi ở bãi cỏ, ven lộ, bờ kênh, đồi núi nơi trảngnắng. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa thu, loại bỏ tạp chất, phơi khô. Tính năng: Vị đắng tính hàn có độc ít. Có tác dụng thanh nhiệt táo thấp,sát trùng chỉ dưỡng. Liều dùng: 5 - 10 g. Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa chàm mạn tính (Thấp chẩn): - Bài 1: Khổ sâm 30 g, xà xàng tử 30 g. Sắc lấy nước rửa. - Bài 2: Khổ sâm, thạch xương bồ đều 30 g sắc lấy nước rửa tại chỗ. Chữa ngứa ngoài da: - Bài 1: Khổ sâm 30 g, hoa tiêu 10 g, sắc lấy nước rửa tại chỗ. - Bài 2: Khổ sâm 20 g, bạch tiễn bì 15 g, sắc uống. Lấy riêng khổ sâm, bạchtiễn bì đều bằng nhau sắc lấy nước rửa chỗ ngứa. Chữa lở ngứa vùng âm bộ: - Bài 1: Khổ sâm, xà xàng tử, đều 15 g, phù bình 12 g, bạch phàn 6 g. Lấy 3vị thuốc đầu sắc lấy nước đặc lọc bỏ bã, cho bạch phàn vào trộn đều rửa chỗ ngứalở. - Bài 2: Khổ sâm, xà xàng tử, hoàng bá đều 15 g, trần trà diệp (lá trà lâunăm) 10 g. Sắc lấy nước đặc ngồi ngâm. Chữa bìu dái ngứa lở chảy nước (tú cầu phong): Khổ sâm 20 g, hoàngbá, xà xàng tử đều 15 g. Sắc lấy nước đầu uống, nước nhì thì dùng để rửa chỗngứa. Chữa mẩn ngứa: Khổ sâm 30 g, minh phàn 15 g, hoa tiêu 10 g, muối ăn 3g. Sắc lấy nước xông rửa chỗ ngứa. Chữa các chứng ngoài da nổi mẩn ngứa, ghẻ lở, mụn mủ: Khổ sâm,phòng phong đều 10 g, cam thảo 6 g. Sắc uống. Lấy riêng khổ sâm, xà xàng tử,thương truật, bạch chỉ đều 15 g. Sắc lấy nước đặc rửa ngoài da, mỗi ngày 2 lần. Chữa bạch biến: Khổ sâm, lưu hoàng, hùng hoàng, mật đà tăng, bạch chỉđều 6 g. Xà xàng tử 10 g, khinh phấn 5 g. Tất cả tán thành bột mịn trộn với giấmthoa ngoài da ngày 2 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc nam ứng dụng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Bài thuốc nam ứng dụngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0