![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẠI PHÙ BÌNH (BÈO CÁI)Tên khoa học: Pistia stratiotes L. Họ ráy Araceae. Tên gọi khác: Bèo cái, bèo tai tượng, thủy phù liên Phân bố: Mọc khắp nơi ở các vùng ao hồ, đầm lầy. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa hạ, thu, bỏ rễ phơi khô. Tính năng: Vị cay tính hàn. Có tác dụng lương huyết, hoạt huyết, sơ phong giải biểu, khu thấp chỉ dưỡng, phát hãn. Liều dùng: 10 - 15 g. Dùng ngoài lượng vừa đủ. Cấm kỵ: Người có thai hoặc không có thực nhiệt, thực tà thì cấm dùng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 3) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 3)5 - ĐẠI PHÙ BÌNH (BÈO CÁI) Tên khoa học: Pistia stratiotes L. Họ ráy Araceae. Tên gọi khác: Bèo cái, bèo tai tượng, thủy phù liên Phân bố: Mọc khắp nơi ở các vùng ao hồ, đầm lầy. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa hạ, thu, bỏ rễ phơi khô. Tính năng: Vị cay tính hàn. Có tác dụng lương huyết, hoạt huyết, sơ phonggiải biểu, khu thấp chỉ dưỡng, phát hãn. Liều dùng: 10 - 15 g. Dùng ngoài lượng vừa đủ. Cấm kỵ: Người có thai hoặc không có thực nhiệt, thực tà thì cấm dùng. NGHIỆM PHƯƠNG Chữa mề đay: Bèo cái, rễ cây mè (chi ma căn), gai bồ kết (tạo giác thích), gai yết hầu(bạch tật lê), vỏ cây vông nem (hải đồng bì) mỗi thứ từ 10 - 15 g. Sắc uống. Chữa chàm: Bèo cái lượng vừa đủ. Sắc lấy nước đặc rửa hay tắm, ngày 3 lần. Chữa chàm ướt: Bèo cái, cỏ sữa lá lớn (phi dương thảo), cỏ sữa lá nhỏ (tiểu phi dương thảo)các vị đều bằng nhau. Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ, ngày làm 3 lần. Hoặc cũng cácvị thuốc trên dùng tươi giã nát đắp vào chỗ đau. Chữa lang ben: Bèo cái tươi vừa đủ. Bột lưu huỳnh một ít. Giã nát bèo cái vắt lấy nước, chobột lưu huỳnh vào trộn đều bôi vào chỗ bệnh, làm nhiều lần trong ngày. Chữa toàn thân ngứa ngáy do huyết nhiệt: Bèo cái tươi, dây kim ngân hoa tươi, rau dừa nước tươi mỗi thứ 250 g. Thổkinh giới tươi 120 g. Sắc lấy nước đặc rửa hoặc tắm. 6- TIỂU PHI DƯƠNG THẢO (CỎ SỮA LÁ NHỎ) Tên khoa học: Euphorbia thymifolia L. Họ thầu dầu Euphorbiaceae. Tên gọi khác: Cỏ sữa lá nhỏ, tiểu nhủ trấp thảo . Phân bố: Mọc hoang ở khắp nơi, bãi cỏ, sân vườn hoặc những nơi có nhiềusỏi đá. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa hạ, thu, loại bỏ tạp chất, dùng tươi haysấy khô. Tính năng: Vị hơi chát, hơi chua tính bình. Có tác dụng thanh nhiệt giảiđộc, thu liễm chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG Mề đay: Cỏ sữa lá nhỏ, lá vông các vị đều bằng nhau. Sắc lấy nước đặcrửa. Viêm da dị ứng, chàm: - Bài 1: cỏ sữa nhỏ lá tươi vừa đủ. Sắc lấy nước đặc, rửa tại chỗ. - Bài 2: Cỏ sữa lá nhỏ tươi, bòn bọt (tất đại cô) tươi các vị đều bằng nhau.Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ. Trẻ em bị trái rạ: Cỏ sữa nhỏ lá tươi vừa đủ, rửa sạch giã nát, thêm nước vo gạo vào, vắt lấynước bôi tại chỗ. Cũng có thể phơi khô tán bột trộn thêm chút dầu mù u bôi vàochỗ đau ngày nhiều lần. Chữa zona (giời leo): Cỏ sữa lá nhỏ tươi vừa đủ. Tỏi 1 củ, 2 vị giã nát thêm chút nước lạnh vắtlấy nước bôi tại chỗ. Ngày làm nhiều lần. 7 - SƠN HƯƠNG (TỬ TÔ DẠI) Tên khoa học: Hiptis suaveolens (L) Poit. Họ hoa môi Lamiaceae. Tên gọi khác: Tử tô dại, xà bách tử, mao lão hổ. Phân bố: Cây mọc ở các bãi đất hoang, ven đường, ven làng. Thu hái và chế biến: Hái lá vào mùa hạ, thu, loại bỏ tạp chất, dùng tươihoặc sấy khô. Tính năng: Vị đắng, cay tính mát, có tác dụng sơ phong giải biểu, tán ứ chỉthống, chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. Cấm kỵ: Có thai cấm dùng. NGHIỆM PHƯƠNG Chữa viêm da, chàm: - Bài 1: Sơn hương vừa đủ, sắc lấy nước rửa tại chỗ. Mỗi ngày 2 - 3 lần. - Bài 2: Sơn hương, lá vông nem đều bằng nhau. Sắc lấy nước rửa tại chỗ,ngày 2 lần. Chữa Chàm: - Bài 1: Tía tô dại, ngũ chỉ phong (lá ngũ trảo), bạch hoa thảo (cỏ cứt lợn)các vị đều bằng nhau. Phác tiêu, bạch phàn đều 15 g. Trước tiên lấy 3 vị thuốc trênnấu lấy nước lọc bỏ bã, rồi cho phác tiêu, bạch phàn vào trộn đều. Rửa tại chỗngày 2 lần. - Bài 2: Tía tô dại, trâm ổi tươi (mã anh đơn), bạch đàn đỏ tươi, các vị đềubằng nhau. Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ ngày 2 - 3 lần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 3) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 3)5 - ĐẠI PHÙ BÌNH (BÈO CÁI) Tên khoa học: Pistia stratiotes L. Họ ráy Araceae. Tên gọi khác: Bèo cái, bèo tai tượng, thủy phù liên Phân bố: Mọc khắp nơi ở các vùng ao hồ, đầm lầy. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa hạ, thu, bỏ rễ phơi khô. Tính năng: Vị cay tính hàn. Có tác dụng lương huyết, hoạt huyết, sơ phonggiải biểu, khu thấp chỉ dưỡng, phát hãn. Liều dùng: 10 - 15 g. Dùng ngoài lượng vừa đủ. Cấm kỵ: Người có thai hoặc không có thực nhiệt, thực tà thì cấm dùng. NGHIỆM PHƯƠNG Chữa mề đay: Bèo cái, rễ cây mè (chi ma căn), gai bồ kết (tạo giác thích), gai yết hầu(bạch tật lê), vỏ cây vông nem (hải đồng bì) mỗi thứ từ 10 - 15 g. Sắc uống. Chữa chàm: Bèo cái lượng vừa đủ. Sắc lấy nước đặc rửa hay tắm, ngày 3 lần. Chữa chàm ướt: Bèo cái, cỏ sữa lá lớn (phi dương thảo), cỏ sữa lá nhỏ (tiểu phi dương thảo)các vị đều bằng nhau. Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ, ngày làm 3 lần. Hoặc cũng cácvị thuốc trên dùng tươi giã nát đắp vào chỗ đau. Chữa lang ben: Bèo cái tươi vừa đủ. Bột lưu huỳnh một ít. Giã nát bèo cái vắt lấy nước, chobột lưu huỳnh vào trộn đều bôi vào chỗ bệnh, làm nhiều lần trong ngày. Chữa toàn thân ngứa ngáy do huyết nhiệt: Bèo cái tươi, dây kim ngân hoa tươi, rau dừa nước tươi mỗi thứ 250 g. Thổkinh giới tươi 120 g. Sắc lấy nước đặc rửa hoặc tắm. 6- TIỂU PHI DƯƠNG THẢO (CỎ SỮA LÁ NHỎ) Tên khoa học: Euphorbia thymifolia L. Họ thầu dầu Euphorbiaceae. Tên gọi khác: Cỏ sữa lá nhỏ, tiểu nhủ trấp thảo . Phân bố: Mọc hoang ở khắp nơi, bãi cỏ, sân vườn hoặc những nơi có nhiềusỏi đá. Thu hái và chế biến: Hái vào mùa hạ, thu, loại bỏ tạp chất, dùng tươi haysấy khô. Tính năng: Vị hơi chát, hơi chua tính bình. Có tác dụng thanh nhiệt giảiđộc, thu liễm chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. NGHIỆM PHƯƠNG Mề đay: Cỏ sữa lá nhỏ, lá vông các vị đều bằng nhau. Sắc lấy nước đặcrửa. Viêm da dị ứng, chàm: - Bài 1: cỏ sữa nhỏ lá tươi vừa đủ. Sắc lấy nước đặc, rửa tại chỗ. - Bài 2: Cỏ sữa lá nhỏ tươi, bòn bọt (tất đại cô) tươi các vị đều bằng nhau.Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ. Trẻ em bị trái rạ: Cỏ sữa nhỏ lá tươi vừa đủ, rửa sạch giã nát, thêm nước vo gạo vào, vắt lấynước bôi tại chỗ. Cũng có thể phơi khô tán bột trộn thêm chút dầu mù u bôi vàochỗ đau ngày nhiều lần. Chữa zona (giời leo): Cỏ sữa lá nhỏ tươi vừa đủ. Tỏi 1 củ, 2 vị giã nát thêm chút nước lạnh vắtlấy nước bôi tại chỗ. Ngày làm nhiều lần. 7 - SƠN HƯƠNG (TỬ TÔ DẠI) Tên khoa học: Hiptis suaveolens (L) Poit. Họ hoa môi Lamiaceae. Tên gọi khác: Tử tô dại, xà bách tử, mao lão hổ. Phân bố: Cây mọc ở các bãi đất hoang, ven đường, ven làng. Thu hái và chế biến: Hái lá vào mùa hạ, thu, loại bỏ tạp chất, dùng tươihoặc sấy khô. Tính năng: Vị đắng, cay tính mát, có tác dụng sơ phong giải biểu, tán ứ chỉthống, chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng vừa đủ. Cấm kỵ: Có thai cấm dùng. NGHIỆM PHƯƠNG Chữa viêm da, chàm: - Bài 1: Sơn hương vừa đủ, sắc lấy nước rửa tại chỗ. Mỗi ngày 2 - 3 lần. - Bài 2: Sơn hương, lá vông nem đều bằng nhau. Sắc lấy nước rửa tại chỗ,ngày 2 lần. Chữa Chàm: - Bài 1: Tía tô dại, ngũ chỉ phong (lá ngũ trảo), bạch hoa thảo (cỏ cứt lợn)các vị đều bằng nhau. Phác tiêu, bạch phàn đều 15 g. Trước tiên lấy 3 vị thuốc trênnấu lấy nước lọc bỏ bã, rồi cho phác tiêu, bạch phàn vào trộn đều. Rửa tại chỗngày 2 lần. - Bài 2: Tía tô dại, trâm ổi tươi (mã anh đơn), bạch đàn đỏ tươi, các vị đềubằng nhau. Sắc lấy nước đặc rửa tại chỗ ngày 2 - 3 lần. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc nam ứng dụng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Bài thuốc nam ứng dụngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0