![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LONG NHÃN DIỆPTên khoa học: Dimocarpus longon Lour. Họ bồ hòn Sapindaceae. Tên gọi khác: Lá nhãn, long nhãn thụ diệp. Phân bố: Cây được trồng ở khắp nơi. Thu hái và chế biến: Lá hái quanh năm dùng tươi hoặc phơi khô. Hạt: Hái khi quả chín vào tháng 7 - 8. Sau khi ăn giữ lại hạt đem phơi khô. Tính năng: Lá có vị đắng tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, táo thấp chỉ dưỡng. Hạt có vị chát tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, sát khuẩn chỉ dưỡng. Liều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 7) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 7)14 - LONG NHÃN DIỆP Tên khoa học: Dimocarpus longon Lour. Họ bồ hòn Sapindaceae. Tên gọi khác: Lá nhãn, long nhãn thụ diệp. Phân bố: Cây được trồng ở khắp nơi. Thu hái và chế biến: Lá hái quanh năm dùng tươi hoặc phơi khô. Hạt: Háikhi quả chín vào tháng 7 - 8. Sau khi ăn giữ lại hạt đem phơi khô. Tính năng: Lá có vị đắng tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết,táo thấp chỉ dưỡng. Hạt có vị chát tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, sátkhuẩn chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài với lượng thích hợp. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa da nổi mẩn đỏ, ngứa hay sau khi gãi chảy nước vàng: Lá nhãn tươi, lá bạch đàn đỏ tươi các vị bằng nhau nấu lấy nước đặc, rửa tạichỗ, ngày 2 lần. Chữa chàm: - Bài 1: Lá nhãn, chổi xuể các vị đều bằng nhau nấu lấy nước đặc, rửa tạichỗ. - Bài 2: Lá nhãn, lá tùng tươi các vị đều bằng nhau, nấu lấy nước đặc rửa tạichỗ. - Bài 3: Lá nhãn, thanh hao, bán chi liên, thương nhĩ tử các vị đều bằngnhau. Nấu lấy nước đặc rửa tại chỗ, ngày 2 - 3 lần. - Bài 4: Lá nhãn, thương nhĩ tử các vị đều bằng nhau. Nấu lấy nước đặc rửatại chỗ ngày 2 lần. Chữa nước ăn chân: - Bài 1: Hột nhãn vừa đủ, giã nát trộn với dầu mù u thoa tại chỗ ngày vàilần. - Bài 2: Lá nhãn, lá sòi (ô cửu diệp) các vị đều bằng nhau, nấu lấy nước đặcngâm rửa tại chỗ, ngày vài lần. Chữa nấm: Hạt nhãn (gọt bỏ vỏ đen), mài trong giấm rồi thoa tại chỗ, ngày vài lần. Chữa ngứa toàn thân: Lá nhãn vừa đủ nấu lấy nước đặc thêm muối bột 100 g quậy cho tan, tắmtoàn thân ngày 2 lần. 15 - BẠCH HOA ĐƠN (BẠCH HOA XÀ) Tên khoa học: Plumbago zeylanica L. Họ đuôi công Plumbaginaceae. Tên gọi khác: Bạch tuyết hoa , cây đuôi công, đuôi công trắng, bạch hoaxà. Phân bố: Được trồng làm cảnh ở khắp nơi. Thu hái và chế biến: Hái quanh năm, loại bỏ tạp chất dùng tươi hay phơikhô. Tính năng: Vị cay đắng chát tính ấm có độc, có tác dụng khu phong, sáttrùng tán ứ tiêu thũng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng thích hợp. Cấm kỵ: Có thai cấm dùng. Thuốc có độc, khi uống cần sắc trên 3 - 4 giờ.Dùng đắp ngoài không quá 30 phút đến khi có cảm giác nóng tại chỗ thì lấy raliền. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa viêm da thần kinh: Bạch hoa xà tươi vừa đủ giã nát đắp tại chỗ 15 phút mỗi ngày đắp 1 lần chotới khi lành bệnh. Chữa nấm lâu năm: Lá bạch hoa xà hay rễ tươi vừa đủ, thêm đường thẻ một ít. Tất cả giã nátđắp tại chỗ. Sau khi đắp từ 10 - 15 phút có cảm giác nóng thì bỏ ngay, cách ngàyđắp 1 lần, cho tới khi hết bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 7) Những cây thuốc & Bài thuốc nam ứng dụng (Kỳ 7)14 - LONG NHÃN DIỆP Tên khoa học: Dimocarpus longon Lour. Họ bồ hòn Sapindaceae. Tên gọi khác: Lá nhãn, long nhãn thụ diệp. Phân bố: Cây được trồng ở khắp nơi. Thu hái và chế biến: Lá hái quanh năm dùng tươi hoặc phơi khô. Hạt: Háikhi quả chín vào tháng 7 - 8. Sau khi ăn giữ lại hạt đem phơi khô. Tính năng: Lá có vị đắng tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết,táo thấp chỉ dưỡng. Hạt có vị chát tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, sátkhuẩn chỉ dưỡng. Liều dùng: Dùng ngoài với lượng thích hợp. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa da nổi mẩn đỏ, ngứa hay sau khi gãi chảy nước vàng: Lá nhãn tươi, lá bạch đàn đỏ tươi các vị bằng nhau nấu lấy nước đặc, rửa tạichỗ, ngày 2 lần. Chữa chàm: - Bài 1: Lá nhãn, chổi xuể các vị đều bằng nhau nấu lấy nước đặc, rửa tạichỗ. - Bài 2: Lá nhãn, lá tùng tươi các vị đều bằng nhau, nấu lấy nước đặc rửa tạichỗ. - Bài 3: Lá nhãn, thanh hao, bán chi liên, thương nhĩ tử các vị đều bằngnhau. Nấu lấy nước đặc rửa tại chỗ, ngày 2 - 3 lần. - Bài 4: Lá nhãn, thương nhĩ tử các vị đều bằng nhau. Nấu lấy nước đặc rửatại chỗ ngày 2 lần. Chữa nước ăn chân: - Bài 1: Hột nhãn vừa đủ, giã nát trộn với dầu mù u thoa tại chỗ ngày vàilần. - Bài 2: Lá nhãn, lá sòi (ô cửu diệp) các vị đều bằng nhau, nấu lấy nước đặcngâm rửa tại chỗ, ngày vài lần. Chữa nấm: Hạt nhãn (gọt bỏ vỏ đen), mài trong giấm rồi thoa tại chỗ, ngày vài lần. Chữa ngứa toàn thân: Lá nhãn vừa đủ nấu lấy nước đặc thêm muối bột 100 g quậy cho tan, tắmtoàn thân ngày 2 lần. 15 - BẠCH HOA ĐƠN (BẠCH HOA XÀ) Tên khoa học: Plumbago zeylanica L. Họ đuôi công Plumbaginaceae. Tên gọi khác: Bạch tuyết hoa , cây đuôi công, đuôi công trắng, bạch hoaxà. Phân bố: Được trồng làm cảnh ở khắp nơi. Thu hái và chế biến: Hái quanh năm, loại bỏ tạp chất dùng tươi hay phơikhô. Tính năng: Vị cay đắng chát tính ấm có độc, có tác dụng khu phong, sáttrùng tán ứ tiêu thũng. Liều dùng: Dùng ngoài lượng thích hợp. Cấm kỵ: Có thai cấm dùng. Thuốc có độc, khi uống cần sắc trên 3 - 4 giờ.Dùng đắp ngoài không quá 30 phút đến khi có cảm giác nóng tại chỗ thì lấy raliền. NGHIỆM PHƯƠNG: Chữa viêm da thần kinh: Bạch hoa xà tươi vừa đủ giã nát đắp tại chỗ 15 phút mỗi ngày đắp 1 lần chotới khi lành bệnh. Chữa nấm lâu năm: Lá bạch hoa xà hay rễ tươi vừa đủ, thêm đường thẻ một ít. Tất cả giã nátđắp tại chỗ. Sau khi đắp từ 10 - 15 phút có cảm giác nóng thì bỏ ngay, cách ngàyđắp 1 lần, cho tới khi hết bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc nam ứng dụng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Bài thuốc nam ứng dụngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0