Danh mục

Những chăm sóc không đúng cách

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, dù thông tin khoa học và kiến thức đã nâng cao nhưng vẫn còn đó nhiều quan niệm không đúng của một số cha mẹ, xuất phát từ truyền miệng và lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, khiến các bà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi chăm sóc bé yêu của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chăm sóc không đúng cáchNhững chăm sóc không đúng cáchNgày nay, dù thông tin khoa học và kiến thức đãnâng cao nhưng vẫn còn đó nhiều quan niệm khôngđúng của một số cha mẹ, xuất phát từ truyền miệngvà lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, khiến cácbà mẹ trẻ dễ mắc sai lầm khi chăm sóc bé yêu củamình. Dưới đây là những sai lầm thường gặp có thểgây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.Những sai lầm này có thể gây ảnh hưởng đến sự pháttriển của trẻ (google image)Nước củ rền có phải là thuốc bổ máu?Nhiều bà mẹ muốn con bổ máu, đã dùng nước củ dềnpha sữa cho con. Đây là một sai lầm trầm trọng cóthể gây ngộ độc và dẫn đến tử vong. Sai lầm xuấtphát từ chỗ máu có màu đỏ, vitamin B12 bổ máu màuđỏ, nước củ dền cũng màu đỏ, từ đó dẫn đến ngộnhận dùng nước củ dền pha sữa sẽ có tác dụng bổmáu.Hàng năm, các khoa nhi cũng như những bệnh việnnhi ở nước ta vẫn thường phải tiếp nhận các ca cấpcứu ngộ độc do cha mẹ dùng nước củ dền pha sữacho con uống, làm trẻ bị suy hô hấp do dư lượngnitrat trong thuốc bảo vệ thực vật. Nitrat, nitric trongnước củ dền khi vào cơ thể sẽ bám vào hồng cầu,biến ion sắt nhị (Fe 2+) thành ion sắt tam (Fe 3+),làm mất khả năng chuyên chở oxy trong tuần hoànmáu khiến cơ thể tím tái, suy hô hấp, thậm chí có thểdẫn đến tử vong. Điều nguy hiểm là tuy trẻ bị suy hôhấp nhưng lại không thở bằng oxy được, do khôngthể gắn kết oxy vào máu từ bệnh methemoglobinemáu do nước củ dền gây ra.Ngộ độc do thuốc chống nônMùa du lịch, cha mẹ thường đưa con đi chơi xa. Tìnhtrạng say tàu xe dễ xảy ra. Trong trường hợp này, chamẹ thường cho con dùng thuốc chống nôn không quaý kiến bác sĩ. Thuốc quen thuộc là hoạt chấtMetoclopramide HCI (với nhiều tên biệt dược),thường được dùng trong hội chứng trào ngược dạ dày– thực quản, các thủ thuật chẩn đoán như nội soi ruộtnon và nôn khi trị liệu ung thư. Việc dùngMetoclopramide cho trẻ cần thận trọng vì có thể gâyra các phản ứng ngoại tháp. Và khi đưa trẻ cấp cứu,nếu người nhà không nói rõ đã dùng thuốc này thì cóthể làm bác sĩ chẩn đoán nhầm và điều trị khôngđúng hướng.Bất cẩn trong gia đìnhVới trẻ em, phần lớn thời gian là ở trong nhà. Đâycũng là nguyên nhân gây tại nạn nếu cha mẹ khôngcó biện pháp phòng ngừa: chẳng hạn bị bỏng do đổnồi canh, sờ trúng ổ điện đến nuốt luôn bịch thuốc…Các bé trai dưới 5 tuổi với bản chất hiếu động thườngdễ bị tai nạn trong gia đình nhất. Té ngã là nguyênnhân đứng đầu, tiếp đến là bỏng, ngạt thở, ngộ độc.Dùng thuốc cẩu thảSử dụng thuốc cẩu thả cũng là nguyên nhân gâynhiều tai họa đáng tiếc cho trẻ. Việc tự ý dùng thuốcnhỏ mắt chứa corticoid trong thời gian dài cũng cóthể làm mắt trẻ sau này bị mù…Cho trẻ bú sữa bò quá sớmTheo Viện quan sát dinh dưỡng trẻ em thì việc chotrẻ bú sữa bò quá sớm có thể sẽ ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe của trẻ, làm trẻ bị thiều sắt, dễ dẫn đến cácbệnh như thiếu máu, gia tăng bệnh nhiễm trùngđường hô hấp, bệnh tai mũi họng và đường tiêu hóa.Mặt khác sự dư thừa protein sẽ dẫn đến bệnh béo phìsau này. Vì thế các chuyên viên dinh dưỡng khuyênkhông nên dứt sữa mẹ quá sớm trong năm đầu, thậmchí có thể kéo dài thời gian bú sữa mẹ đến năm thứ 3.Việc cho trẻ ăn dặm nên thực hiện từ từ với thực đơngiàu chất sắt như thịt trứng…Cho trẻ uống quá nhiều đồ mátTrong mùa nắng nóng, nhiều bà mẹ hốt hoảng khithấy con đi tiểu liên tục, sút cân, mất ngủ, khô họng.Tưởng con bị nhiệt, họ cố ép trẻ uống nhiều thứ nướclà giải nhiệt, nhưng càng uống, các triệu chứng càngtrầm trọng. Họ không biết rằng chính các thứ nước“làm mát” đã gây ra tình trạng trên. Khi tiếp nhậnnhững bệnh nhi đi tiểu quá nhiều trong mùa nóngnhưng kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường, bácsĩ sẽ hỏi bà mẹ có cho trẻ uống “nước mát” không?Đa số trường hợp là có. Nước này được nấu với cácloại giải nhiệt như rễ tranh, râu ngô, mía lau, mã đề…Đây đồng thời là những chất lợi tiểu, khiến thận làmviệc mạnh hơn, tiểu nhiều hơn. Nhiều người tưởngrằng đi tiểu được nhiều là mát. Nhưng thực ra, mátđâu không thấy, chỉ thấy mất nước, muốn uống nước;và càng uống nước “mát”, trẻ càng “nóng” thêm. Đểkhắc phục tình trạng này, chỉ cần ngừng ngay việcdùng nước mát và cho uống nước thường đun sôi đểnguội. Sau vài ba hôm trẻ sẽ khỏi.Triệu chứng táo bónNhiều trẻ bú mẹ, do sữa mẹ tốt, được hấp thụ trọnvẹn nên không còn bã, phải 5 - 7 ngày mới đi tiểuđược một lần. Trẻ vẫn khỏe và vẫn lên cần đều đều.Tuy nhiên, bà mẹ ‘suy bụng ta ra bụng…trẻ”, buộctrẻ mỗi ngày phải đi tiểu một lần. Nếu không đượcvậy thì cho là táo bón, thế là đến nhà thuốc muathuốc bơm hậu môn. Thuốc bơm vào hậu môn gâynóng rát, khiến trẻ đau bụng dữ dội mà không biết“ăn nói” ra sao. Lâu ngày, trẻ mất phản xạ đi tiêu, đợibơm mới đi, không thì thôi, thành ra táo bón thật.Đối với trường hợp này, khi trẻ được 4 tháng tuổi trởđi, cần cho ăn thêm các thực phẩm giàu chất xơ. Dầndần, trẻ sẽ hết “táo bón”.Dấu hiệu vàng daKhi thấy trẻ bị vàng da, nhiều bậc cha mẹ ...

Tài liệu được xem nhiều: